Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 116: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 116: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập

 Củng cố kiến thức về dùng cụm C-V để mở rộng câu

Có ý thức mở rộng câu trong nói và viết

 Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết

Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các cụm C-V trong câu và dùng câu có cụm C-V

: H sinh yêu thích môn học

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Ra quyết định:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 27 - Tiết 116: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 2/4/11
Ngµy gi¶ng: 7a: 4/4/11
 7c: 8/4/11
Ng÷ v¨n - Bµi 27
TiÕt 116
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Củng cố kiến thức về dùng cụm C-V để mở rộng câu
Có ý thức mở rộng câu trong nói và viết
2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết
Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích các cụm C-V trong câu và dùng câu có cụm C-V
3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định: 
2. Giao tiếp: 
III.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng.
2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ
IV.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não.
V.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’) 
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (3’)
? Thế nào là cụm C-V để mở rộng câu? Lấy ví dụ
Những thành phần nào của câu có thể cấu tạo là cụm C-V
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Để giúp các em củng cố kiến thức và khái niệm về cụm C-V dùng để mở rộng nòng cốt câu, chúng ta cùng luyện tập
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Hoạt động 3.Luyện tập (tiếp)
Mục tiêu: Hs áp dụng những kiến thức để áp dụng làm bài tập
Học sinh đọc bài tập 1.Xác định 
Học sinh làm bài -> nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Học sinh đọc , xác định yêu cầu
Thảo luận nhóm hai bàn
Báo cáo
Học sinh đọc, xác định yêu cầu
Làm bài
Gọi 3 em lên bảng chữa
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
13’
12’
14’
1.Bài tập 1.
Các cụm C-V dùng mở rộng câu:
a. Khí hậu nước ta/ ấm áp
 C V
-> cụm C-V làm chủ ngữ
Ta/quanh năm trồng trọt, thu hoạch
 C V1 V2
-> cụm C-V làm bổ ngữ
b.Các thi sĩ/ca tụng cảnh núi non hoa cỏ
 C V
->cụm C-V làm định ngữ
- Có người / lấy tiếng chim, tiếng suối làm đề ngâm vịnh
->cụm C-V làm định ngữ cho danh từ “ khi”
c.Những tục lệ tốt đẹp ấy/mất dần
 C V
- Những thức quý của đất nước../người ngoài
 C V
-> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ thấy
 2.Bài 2: Gộp các câu
a.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cố vui lòng
b.Nhà văn Hoài Thanh kjawngr định rằng cái đẹp là cái có ích
c.Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt nam du dương, trầm bổng như một bản nhạc
d.Cách mạng tháng Tám thành công khiến cho Tiếng Việt có một bước phát triển, một số phận mới
3.Bài 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành câu có cụm C-V làm thành phần
a.Anh em hoà thuận khjieens hai thân vui vầy
b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại
c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước
4. Củng cố vµ h­íng dÉn häc bµi: (4’)
? Thế nào là câu có cụm C-V dùng mở rộng
Học bài, làm bài tập trong sbt
Chuẩn bị bài Liệt Kê

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T116.doc