Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Bước đầu nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
-Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.
-Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
2. Kĩ năng
-Đọc diễn cảm kịch bản chèo qua lối phân vai.
-Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
3.Tình cảm
Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, thích thú với nghệ thuật chèo.
Ngày soạn: Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng. Bài 29 : Tiết 118: Văn bản: quan âm thị kính. (Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Bước đầu nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. -Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính. -Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng. 2. Kĩ năng -Đọc diễn cảm kịch bản chèo qua lối phân vai. -Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 3.Tình cảm Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, thích thú với nghệ thuật chèo. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: -Tư liệu ngữ văn 7 -Phiếu học tập cá nhân. 2.Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ?Tóm tắt nội dung đoạn trích án oan hại chồng? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 H/d tìm hiểu đoạn 2 văn bản ?Ai là người gieo họa cho Thị Kính? ? Chi tiết nào của lời nói cho thấy điều đó? -Giảng bình ?Tìm trong đọan trích những lời buộc tội cụ thể mà Sùng bà gán cho Thị Kính? ?Em có nhận xét gì về những lời buộc tội của Sùng bà? -Giảng bình ?Tìm chi tiết miêu tả hành động của Sùng bà? Nhận xét? -Giảng bình ?Khi bị vu oan Thi Kính có những cử chỉ, lời nói nào? ?Nêu nhận xét tính chất cử chỉ, lời nói đó? -Giảng bình ?Những lời nói đó được người nhà chống đáp lại như thế nào? ?Qua đó em hình dung ra sao thân phận của Thi Kính trong cảnh ngộ này? -Giảng bình -Tao đổi, trả lời -Tìm chi tiết, trả lời. -Chú ý nghe. -Tìm ý, trính bày. -Bổ sung ý kiến -Suy nghĩ, trả lời. -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Chú ý -Suy nghĩ, trả lời. -Chú ý nghe. -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung. -Trả lời, bổ sung. -Chú ý nghe. -Trả lời, bổ sung ý kiến. -Trả lời -Bổ sung ý kiến -Chú ý nghe 2. Trong khi bị oan. a.Nhân vật Sùng bà: -Hành động cắt râu chồng của Thị Kính bị Sùng bà khép vào tội giết chồng. -Lời buộc tội cụ thể: +Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ +Mày có chót say hoa đắm nguyệt. Đã trên dâu dưới bộc hẹn hò. +Mày là con nhà cua ốc. +Con gái nỏ mồm thì về với cha +Gọi Mãng tộc phó về cho rảnh ->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Tịhị Kính Lời lẽ lăng nhục, hống hách. -Hành động: +Dúi đầu Thị Kính ngã xuống +Khi Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khuỵu xuống ->Hành động độc địa, tàn nhẫn, bất nhân. b. Nhân vật Thị Kính. -Lời nói: +Lạy cha, lạy mẹ! Con xin trình cha mẹ +Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi! +Oan thiếp lắm chàng ơi! -Cử chỉ: +Vật vã khóc +Ngửa mặt rũ rượi +Chạy theo van xin ->Lời nói rất hiền, rất ít Cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục -Chồng im lặng -Mẹ chồng cự tuyệt -Bố chồng a dua theo mẹ chồng ->Nàng đơn độc giữa mọi sự vô tình, cực kì đau khổ, bất lực. -Sự việc Sùng bà cho gọi Mãng ông đến trả Thị Kính bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân bất nghĩa của Sùng bà đồng thời bộc lộ nỗi bất hạnh lớn nhất của Thị Kính. HĐ2 H/d tìm hiểu chi tiết đoạn 3 văn bản. ?Sau khi bị vu oan Thị Kính đã có những cử chỉ nào? những cử chỉ và lời nói đó phản ánh tâm trạng nào của Thị Kính? -Chốt nội dung cần đạt ?Hành động không về với cha cho thấy điều gì ở Thị Kính? -Suy nghĩ, trả lời. -Bổ sung ý kiến. -Chú ý -Trả lời, bổ sung ý kiến. 3. Sau khi bị oan. -Nỗi đau xót , tiếc nuối cho hạnh phúc lứa đội bị tan vỡ. -Không đành cam chịu oan sai -Muốn tự mình tìm cách giải oan HĐ3 H/d tổng kết ?Nêu cảm nhận của em về đắc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung của văn bản? -Giảng bình, chốt nội dung cần đạt -Suy nghĩ, trả lời. -Nhận xét, bổ sung ý kiến. -Chú ý IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Nghệ thuật văn vần kết hợp các làn điệu hát . 2. Nội dung. Tích truyện ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, phê phán áp bức phong kiến. 3.Củng cố Hệ thống hóa nội dung bài học, h/d chuẩn bị bài ở nhà 4. Dặn dò Chuẩn bị bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Tài liệu đính kèm: