Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 23

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của Tiếng Việt.

- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn

2. Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn.

- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong bài văn.

* Tích hợp Tấm gương đạom đức Hồ Chí Minh: Quan điểm của Bác giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống dân tộc.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 85 - Văn bản 
	SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
 Đặng Thai Mai
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác Đặng Thai Mai. Những đặc điểm của Tiếng Việt.
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
2. Kỹ năng: 
- Đọc hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong bài văn.
* Tích hợp Tấm gương đạom đức Hồ Chí Minh: Quan điểm của Bác giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: G/án, sgk, phiếu ht.
- HS: Học bài và chuẩn bị bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ(4’): 
	Em hãy cho biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" ?
	HS trả lời: Dựa vào nội dung ghi nhớ để trả lời. 
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài mới(1’): Tiếng việt của chúng ta là một thứ tiếng có đầy đủ khả năng để diễn đạt các nhu cầu đời sống của con người. Do vậy tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1:(10’)
I. Đọc,tìm hiểu chú thích.
? Em hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả?
? Nêu xuất sứ của tác phẩm ?
- Đặng Thai Mai là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Hs :Trích phần đầu của bài nghiên cứu "Tiếng việt,một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc"
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
2.Tác phẩm:
Chú ý các từ : Âm bình
Âm giai, dương bình (sgk)
? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn ?
-Hs đọc,chú ý,hiểu ngjhĩa từ.
Hs Tlời:Bố cục chia làm 2 phần:
 + Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp.
 + Làm rõ phẩm chất giàu và đẹp của Tiếng Việt. 
3. Từ khó (sgk)
Hoạt động 2: (20’) 
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
? Tác giả dùng phương thức biẻu đạt nào trong VB này ? Vì sao?
? Mục đích nghị luận của tác giả trong VB này là gì?
-Tlời : Phương thức nghị luận chủ yếu là dùng luận cứ.
- Tlời: Khẳng định sự giàu đẹp của TV để mọi người tự hào và tin tưởng vào tương lai của TV.
- Khẳng định sự giàu đẹp của TV để mọi người tự hào và tin tưởng vào tương lai của TV.
- GV gọi HS theo dõi phần đầu văn bản. 
 Hs - theo dõi phần đầu văn bản. 
1. Nhận định về phẩm chất của TV
? Câu văn nào khái quát phẩm chất ?
-Hs Tlời :câu 2- TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp và hay 
- 2 - đẹp - hay
- Nhịp điệu: hài hoà về âm hưởng, thanh điệu
- Cú pháp: Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
.
? Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét TV là 1 thứ tiếng hay?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của TV.
- 2 khả năng của TV:
 + Đủ khẳng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam.
+ Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nhà qua các thời kỳ.
- Đi từ ý khái quát cụ thể ngắn gọn rành mạch.
C1 nhận xét khái quát phẩm chất C2 giải thích cái đẹp giả thuyết cái hay C3.
- 2 khả năng của TV:
 + Đủ khẳng để diễn đạt tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam.
+ Thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nhà qua các thời kỳ.
? Để chứng minh vẻ đẹp TV, tác giả đưa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó?
? Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để chứng minh cho TV giàu chất nhạc?
? Em có thể tìm được 1 dẫn chứng về TV giàu chất nhạc?
?Tính "uyển chuyển trong câu kéo" TV được tác giả xác nhận trên chứng cớ đời sống nào?
- Giàu chất nhạc.
- Rất uyển chuyển trong câu kéo.
- Ấn tượng của người nước ngoài.
- Cấu tạo đặc biệt của TV: hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú giàu thanh điệu giàu hình tượng.
- "Chú bé loắt choắt. nghênh nghênh".
- Nhận xét của giáo sĩ nước ngoài, "TV.rất rành mạch trong lối nói uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ.
2. Biểu hiện giàu đẹp của TV.
a.Tiếng việt đẹp.
- Giàu chất nhạc.
? Tìm 1 dẫn chứng chứng minh cho câu TV rất uyển chuyển
- Đứng bên ni đồng
? Tác giả quan niệm ntn về 1 thứ tiếng hay?
?Dựa trên những chứng cớ nào mà tác giả xác nhận các kỹ năng hay đó có của TV?
?Em thử lấy một dẫn chứng cho thấy kỹ năng của TV?
?Nhận xét về cách lập luận của tác giả về TV?
HS - theo dõi đoạn tiếp theo.
- Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với ngnười.
- Thoả mãn yêu cầu của đời sông văn hoá ngày càng phức tạp.
- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ.
- Từ vựng tăng lên ngày 1 nhiều.
- Không ngừng đặt ra nhiều từ mới cách nói mới hoặc việt hoá
- Các sắc thái xanh khác nhau trong "chinh phụ ngâm".
- Các sắc thái khác nhau của đại từ ta.
- Dùng lý lẽ và chứng cớ khoa học.
- Thuyết phục bạn đọc ở sự cảm xúc khoa học.
- hay và đẹp trong TV có quan hệ gắn bó mật thiết.
b. Tiếng việt hay. 
- Dồi dào về tục ngữ.
- Ngữ pháp uyển chuyển
- Sắc thái biểu cảm.
?Bài văn nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc về nào TV?
? Nghệ thut nghị luân của tác giả có gì nổi bật?
Qua VB, em hiểu thêm điều gì về tác giả?
- TV là thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do có những đặc sắc trong cấu tạo và kỹ năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử.
- Nghị luận bày cách kết hợp giải thích, chứng minh với bình luận.
- Nhà khoa học am hiểu TV.
- Trân trọng các giá trị của TV
- Yêu tiếng mẹ đẻ.
- Có tinh thần dân tộc.
Hoạt động 3: luyện tập (5’) 
HS- Tìm 5 câu thơ chứng tỏ sự giàu đẹp của TV.
III. Luyện tập
*Bài tập 2(SGK)
3. Củng cố(3’): - Hệ thống nội dung bài học. 
4. Dặn dò(2’): - Làm BT1 SGK. Soạn bài mới.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 86 - Tiếng Việt.
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Nắm được một số trạng ngữ thường gặp. Vị trí của trạng ngữ trong câu. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. Phân biệt các loại trạng ngữ.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Ra quyết định phát vấn, thảo luận, trình bày theo nhóm.
- Tích cực học tập, trao đổi, tự giác tìm hiểu, học tập. 
III. CHUẨN BỊ:
- GV: G/án,sgk,phiếu,bảng phụ.
- HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
. Kiểm tra bài cũ(4’): Thế nào là câu đặc biệt. Cho VD. Tác dụng ?
- HS trả lời dựa vào ghi nhớ sgk.
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài mới(1’): Thêm trạng ngữ cho câu là một trong những cách mở rộng câu. 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (20’)
I. Đặc điểm của trạng ngữ.
- Gv:Gọi hs đọc VD (sgk).
? Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu?
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho các câu những nội dung gì?
*Hs đọc - Thảo luận nhóm - báo cáo.
- Dưới bóng tre xanh thông tin địa điểm.
 ..Đã từ lâu đời thời gian đời đời, kiếp kiếp thời gian.
Từ nghìn đời nay thời gian.
* Đoạn văn:(sgk)
- Dưới bóng tre xanh thông tin địa điểm.
- Đã từ lâu đời thời gian đời đời, kiếp kiếp thời gian.
Từ nghìn đời nay thời gian.
? Có thể chuyển đôi trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
-GV chuyển.
? Theo em trạng ngữ có đặc điểm gì ý nghĩa? 
- Có thể chuyển TN lên đầu,giữa hoặc cuối câu.
1. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cầy Việt Nam dựng nhà dựng cửa 
2.Tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp. 
3. Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.
-HS suy nghĩ Tlời.
* Câu chuyển đổi
-> người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa
 ->Tre,đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người.
 ->Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. 
* ý nghĩa:- Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, 
?Em có nx gì về vị trí của trạng ngữ ?
-Hs quan sát Tlời.
- Cách thức, phương tiện.
* Về hình thức:
- Có thể đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu.
? Trạng ngữ thường được tách biệt với các thành phần khác trong câu bằng cách nào?
-GV:Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Tlời: Phân cách giữa TN với thành phần khác trong câu bằng một dấu phẩy
Hs - đọc ghi nhớ SGK
* Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2(15’)
II. Luyện tập :
? Cụm từ (mùa xuân) nào là trạng ngữ ? và các TP khác trong câu ?
-GV nx,sửa chữa.
*Hs Tluận,làm bài tập.
(các nhóm báo cáo)
-Nghe nx,ghi đ/án vào vở.
* Bài tập 1.
- Câu a: C, V
- Câu b:là trạng ngữ.
- Câu c: Phụ ngữ trong cụm động từ.
- Câu d: câu đặc bịêt. 
?Tìm trạng ngữ trong đoạn trích sau?
- GV sửa chữa
-HS làm btập 2(sgk) 
-Hs thưc hiện theo yêu cầu.
Bài tập 2
3:Củng cố(4’): - Hệ thống nội dung bài học. 
4. Dặn dò(1): - Viết đoạn văn 7 câu có sử dụng trạng ngữ. Soạn bài tiếp theo.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 87 -Tập làm văn 
TÌM HỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, học bài.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Cho biết mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài nghị luận.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’): Chúng minh là gì ? làm thế nào để chứng minh được những vấn đề của mình nêu ra là đúng? Muốn làm được điều đó cả lớp và thầy cùng tìm hiểu bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (20’)
I. Mục đích và phương pháp chứng minh
? Hãy nêu VD và chobiết trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh.
- Khi bị nghi ngờ, hoài nghi.
- Nhu cầu chứng minh sự thật.
VD: Đưa chứng minh thư là chứng minh tư cách công dân 
- Đưa giấy kha sinh là chứng minh về ngày sinh
? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm ntn?
- Sẽ dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến sự việc ấy.
? Từ đó em rút ra nhận xét thế nào là chứng minh?
- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ ý kiến nào đó là chân thực.
Trong VB nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng thì làm thế nào để chứng tỏ ý kiến noàđó là đúng sự thật và đáng tin?
- Dùng dẫn chứng
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? 
HS- đọc VB "Đừng sợ vấp ngã"
- Đừng sợ vấp ngã. 
- Vấn đề nêu ra trong luận điểm có phải là 1 chân lý của đời sống?
- Là 1 chân lý của đời sống đã được chứng minh qua nhiều tấm gương về sự việc và con người.
? Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, bài văn đã lập luận ntn?
- 2 ý - Vấp ngã là thường và lấy Vd để chứng minh lấy Vd về sự vấp ngã của người nổi tiếng.
G: Trong văn nghị luận, người ta thường dùng những lý lẽ và dẫn chứng để giúp người dọc tin vào những điều mình đưa ra. Gọi đó là chứng minh.
? Chứng minh là gì?
Từ gần - xa - lập luận chặt chẽ.
? Nhận xét về các dẫn chứng được sử dụng trong bài?
- Người thật, vịêc thật về đời sống bình thường khi bước vào đời, về những người nổi tiếng cụ thể, toàn diện, tiêu biểu.
- Chứng minh là phép luận luận dùng lý lẽ, bằng chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm mới là đang tin cậy.
3. Ủng cố (3’): 
- Em hiểu như thế nào là chứng minh ? 
4. Dặn dò (2’): 
- Về nhà học bài và làm bài tập trước (Chuẩn bị phần Luyện tập). 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 88-Tập làm văn 
TÌM HỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. 
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài, học bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Cho biết mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài nghị luận.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’): Chúng minh là gì ? làm thế nào để chứng minh được những vấn đề của mình nêu ra là đúng? Muốn làm được điều đó cả lớp và thầy cùng tìm hiểu bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1(10’):
? Để bài nghị luận có 
sức thuyết phục, lý lẽ và dẫn chứng phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
-HS:được lựa chọn, thẩm tra, phân tích cẩn thận.
-Hs - đọc : ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2(15’): 
-GV gọi hs đọc bài.
Đọc VB "Không sợ sai lầm"
II. Luyện tập.
*Bài tập:
?Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu mang luận điểm đó?
- Không sợ sai lầm. 
Câu đầu bài.
- Câu đầu từng đoạn.
- Không sợ sai lầm 
? Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? 
?Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
? Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài "Đừng sợ vấp ngã"
-Hs Tìm luận cứ,Tlời.
-> Đó là những luận cứ có sức thuyết phục.
- Bài trước tác giả dùng dẫn chứng để chứng minh.
- Bài này người viết đã dùng lý lẽ để chứng minh.
Đó là những luận cứ có sức thuyết phục.
Hoạt động 3 (7’): 
- GV gọi HS đọc bài Đọc thêm: Có hiểu đời mới hiểu văn
- HS đọc bài văn: 
Có hiểu đời mới hiểu văn. 
3. Củng cố: Bài tập trắc nhiệm (6’): 
1. Tại sao chứng minh tính"đẹp”của TV mà tác giả lại dẫn chứng nhạc tính của TV 
a. Nhạc tính gây sự rung động thẩm mỹ.
b. Nhạc tính tạo được sự liên tưởng hiện tượng ngữ âm.
c. Nhạc tính tác động như 1yếu tố của cái đẹp.
2. Tại sao chứng minh tính " hay của TV mà tác giả lại dẫn chứng bằng khả năng giao tiếp, diễn đạt của TV? Câu nào trong các
a. Tiếng hay do dồi dào về từ vựng trong diễn đạt.
b. Tiếng hay do giàu có về hình thức diễn đạt.
c. Tiếng hay do có sự việt hoá cách nói khác để có khả năng diễn đạt mọi mặt giao tiếp.
4. Dặn dò (2’): 
- Tìm hiểu bài đọc thêm "Có hiểu đời mới hiểu văn".Soạn bài tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 v7.doc