c:Hệ thống những kiến thức về câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp
: Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu
H sinh yêu thích môn học
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Ra quyết định:
Ngµy so¹n: 22/4/11 Ngµy gi¶ng: 7a: 25/4/11 7c: 29/4/11 Ng÷ v¨n - Bµi 29 TiÕt 128+129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc:Hệ thống những kiến thức về câu và dấu câu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ pháp 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng mở rộng, rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu 3.Th¸i ®é: H sinh yêu thích môn học II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Ra quyết định: 2. Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p, Động não. V.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? nêu công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Chúng ta đã học xong chương trình tiếng việt 7 để củng cố một số kiến thức chúng ta cùng ôn tập Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1.Ôn tập rút gọn câu Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học về rút gọn câu. ? Nhắc lại khái niệm rút gọn câu H: Khi nói , viết trong một số tình huống ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn ? Hãy lấy ví dụ 1 câu rút gọn H: Thương nhau như thể thương thân Hai, ba người đuổi theo nó.Rồi bốn, năm, sáu người ? Những thành phần nào thường được lược bỏ ? Lược chủ ngữ, vị ngữ khi nào GV: Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rõ ý và không bị cộc lốc, khiếm nhã. Khi rút gọn câu cần chú ý quan hệ vai giữa người nói với người nghe, người hỏi và người trả lời Gv nêu yêu cầu ? Xác định câu rút gọn trong đoạn đối thoại sau và cho biết thành phần nào được rút gọn Hoa và Lan đang rảo bước đến trường bỗng Lan hỏi: - Này, chiều đi học Toán không? - Có - Đi thì gọi tớ nhé! - Ừ Học sinh làm bài. Nhận xét, sửa chữa. Gv hướng dẫn bổ sung Hoạt động 2 :Ôn tập về câu đặc biệt Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học về câu đặc biệt ? Câu đặc biệt là gì H: Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ ? Đặt 3 câu đặc biệt H: -Một đêm trăng - Mùa xuân - Ngoài vườn có hai chú chim sâu ? Câu đặc biệt thường dùng trong những trường hợp nào?Cho ví dụ? Hs trình bày. Lấy ví dụ Hs nhận xét. Gv nhận xét kết luận. GV: Câu đặc biệt cũng là dạng câu rút gọn nhưng thường không thể khôi phục thành phần bị lược bỏ Gọi học sinh lên bảng làm Nhận xét Gv sửa chữa bổ sung Hoạt động 3. Ôn tập về các dấu câu. Mục tiêu: Hs ôn tập lại các kiến thức đã học về các loại dấu câu đã học. ? Các em đã học các loại dấu câu nào? ? Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? Hs trình bày. Nhận xét. Gv nhận xét kết luận. 13’ 12’ 14’ I. Rút gọn câu 1.Câu rút gọn là gì? 2. Thành phần thường lược bỏ - Chủ ngữ, vị ngữ - Khi câu nói là chung cho mọi người tránh lặp 3.Bài tập -Cả 4 câu đều rút gọn + Câu 1: rút gọn chủ ngữ + Câu 2: rút gọn chủ ngữ, vị ngữ + Câu 3: Rút gọn chủ ngữ + Câu 4: Rút gọn chủ ngữ, vị ngữ II. Câu đặc biệt 1.Thế nào là câu đặc biệt 2. Tình huống sử dụng câu đặc biệt - Nêu thời gian, nơi chốn VD: buổi sang Đêm hè - Liệt kê sự vật, hiện tượng VD: Cháy.Tiếng thét.Chậy rầm rập.Mưa.Gió - Bộc lộ cảm xúc VD: Trời ơi! Ái chà chà! - Gọi đáp VD: Sơn ơi! Đợi đã! 3.Bài tập: Với mỗi tình huống hãy đặt một câu đặc biệt 1. Trưa hè 2. Mất 3.Lan ơi! 4. Ối cha mẹ ơi! III. Các dấu câu đã học Các dấu câu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang 4. Củng cố vµ híng dÉn häc bµi: (4’) Gv củng cố lại kiến thức toàn bài Học bài, ôn các nội dung Chuẩn bị bài: Luyện tập về văn bản đề nghị và báo cáo.
Tài liệu đính kèm: