Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 11: Từ láy

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 11: Từ láy

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của hai loại từ lỏy: từ lỏy toàn bộ và từ lỏy bộ phận

Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy tiếng Việt

2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy để sử dụng tốt từ lỏy

3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 3 - Tiết 11: Từ láy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/10
Ngày giảng: 7a: 4/4/10
 7c: 3/9/10
Ngữ văn - Bài 3
Tiết 11
TỪ LÁY
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của hai loại từ lỏy: từ lỏy toàn bộ và từ lỏy bộ phận
Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy tiếng Việt
2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ lỏy để sử dụng tốt từ lỏy
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Cú những loại từ ghộp nào? Đặc điểm của từng loại
- Từ ghộp chớnh phụ cú tiếng chớnh và tiếng phụ, tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đỳng sau. Từ ghộp chớnh phụ cú tớnh chất phõn nghĩa, nghĩa từ ghộp chớnh phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chớnh
- Từ ghep đẳng lập: cỏc tiếng bỡnh đẳng về NP. Cú tớnh chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghộp đẳng lập khỏi quỏt hơn nghĩa của cỏc tiếng tạo nờn nú
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua các loại từ ghép và nghĩa của từ ghép hs có hứng thú cho học bài mới.
Chỳng ta đó được biết từ phức gồm hai loại là từ ghộp và từ lỏy. Ở tiết trước cỏc em đó tỡm hiểu về từ ghộp, nắm được đặc điểm của từ ghộp. Để giỳp cỏc em hiểu sõu sắc về từ lỏy và cỏc khỏi niệm phõn biệt từ ghộp đẳng lập cú tiếng giống nhau phụ õm đầu hoặc vần. Chỳng ta sẽ đi sõu vào bài hụm nay
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu các loại từ láy.
Mục tiêu: Hiểu được các loại từ láy.
HS đọc bài tập SGK, chỳ ý những từ in đậm
? Cỏc từ lỏy ( in đậm) cú đặc điểm õm thanh gỡ giống và khỏc nhau?
Phõn loại cỏc từ lỏy?
-> lỏy toàn bộ “đăm đăm”
-> mếu mỏo, liờu xiờu => lỏy bộ phận
? Vỡ sao người ta khụng gọi cỏc từ lỏy “ bần bật, thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm thẳm”?
H: Cỏc từ cú sự biến đổi thanh điệu và phụ õm cuối -> để dễ núi xuụi tai
? Theo em cỏc từ bần bật, thăm thẳm thuộc loại từ lỏy nào?
H: Lỏy hoàn toàn
GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh điệu và phụ õm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngó nặng
? Hóy tỡm một số từ lỏy cú cấu tạo tương tự bần bật và thăm thẳm?
H: Đo đỏ, đốm đẹp
? Cú mấy loại từ lỏy? Đặc điểm của từng loại?
HS đọc ghi nhớ. 
GV khỏi quỏt
Hoạt động 2. Tìm hiểu nghĩa của từ láy.
Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của các từ láy.
Hs đọc bài tập
? Nghĩa cuả từ lỏy ha hả, oa oa, tớch tắc, gõu gõu được tạo thành do đặc điểm gỡ về õm thanh?
H: Nghĩa cuả: ha hả, oa oa, tớch tắc, gõu gõu được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh
? Cỏc từ lỏy lớ nhớ, li ti, ti hớ cú đặc điểm chung gỡ về õm thanh và nghĩa?
H: Tạo nghĩa dựa vào khuụn vần cú nguyờn õm I -> độ mở nhỏ nhất, õm lượng nhỏ nhất -> biểu thị tớnh chất nhỏ bộ, nhỏ nhẹ
? Cỏc từ lỏy nhấp nhụ, phập phồng, bập bềnh cú đặc điểm gỡ chung về õm thanh và nghĩa?
H: Nhúm từ lỏy bộ phận cú tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ õm đầu của tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thỏi vận động khi nhụ lờn khi hạ xuống khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chỡm
? So sỏnh cú nghĩa của cỏc từ lỏy “ mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa cỏc tiếng gốc “ mềm” và “đỏ”( mềm: dễ bị biến dạng dưới tỏc dụng cơ học)
- Mềm mại: cú ST biểu cảm rừ: mềm gợi cảm giỏc dễ chịu khi sờ tay vào, cú dỏng nột lượn cong tự nhiờn, đẹp mắt, õm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ nghe
? Đặc điểm về nghĩa của từ lỏy?
HS đọc phần ghi nhớ. 
Gv khỏi quỏt
? Lấy một vớ dụ và nờu đặc điểm nghĩa của từ lỏy đú
Hoạt động 2.Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết được các yêu cầu của bài tập.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
Hs đọc bài tập
Hs làm bài, nhận xét.
Gv nhận xé kết luận.
11’
13’
14’
I. Cỏc loại từ lỏy
1. Bài tập
- Đăm đăm: cỏc tiếng lặp lại hoàn toàn
- Mếu mỏo: cỏc tiếng giống nhau phần vần (m)
- Liờu xiờu: cỏc tiếng giống nhau phần õm (iờu)
2. Ghi nhớ ( SGK 42)
II. Nghĩa của từ lỏy
1. Bài tập
- Nghĩa cuả: ha hả, oa oa, tớch tắc, gõu gõu được tạo thành do sự mụ phỏng õm thanh
- Nghĩa: lớ nhớ, li ti, ti hớ tạo nghĩa dựa vào đặc tớnh õm thanh của vần => Nhỏ bé.
- Nghĩa nhấp nhụ, phập phồng, bập bềnh được tạo thành dựa vào nghĩa tiếng gốc và sự hoà phối õm thanh giữa cỏc tiếng.
- Từ lỏy cú tiếng gốc: nghĩa của từ lỏy cú sắc thỏi riờng so với tiếng gốc
2. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
 Bài 1 (SGK-43) 
Tỡm từ lỏy và phõn loại
Từ lỏy bộ phận
bần bật, thăm thẳm, chiờm chếp
Từ lỏy bộ phận
nức nở, tức tưởi, rún rộn, lặng lẽ, rực rỡ, rớu ran, nặng nề
Bài 2: (SGK- 43).
Điền thờm cỏc tiếng lỏy để tạo thành từ lỏy
- Lấp lú, nho nhỏ, nhức nhối, khang khỏc, thõm thấp, chờnh chếch, anh ỏch
 Bài 3: (SGK- 43).
1. a. nhẹ nhàng 
 b. nhẹ nhõm
2.a. xấu xa 
 b. xấu xớ
3.a. tan tành 
 b. tan tỏc
 Bài 5: (SGK- 43)
Cỏc từ mỏu mủ, mặt mũi, túc tai, rõu ria, khuụn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ ghộp đẳng lập
4. Củng cố và hướng dẫn học bài: (4’)
? Cú mấy loại từ lỏy? Đặc điểm của từng loại?
- Học thuộc hai ghi nhớ nắm đặc điểm hai loại từ lỏy
- Sự tạo thành nghĩa của từ lỏy
- Chuẩn bị bài Đại từ

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T11.doc