Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản
Rèn kĩ năng tạo lập văn bản
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập của em
Ngµy so¹n: 8/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 14/9/10 7c: 9/9/10 Ng÷ v¨n - Bµi 4 TiÕt 16 LuyÖn tËp t¹o lËp v¨n b¶n I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập văn bản 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản 3.Th¸i ®é: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh có thể tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc , học tập của em II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, CKT, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, Quy n¹p IV.C¸c bíc lªn líp: 1.æn ®Þnh: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) ? Để tạo lập một văn bản, người viết cần trải qua các bước như thế nào? - Bốn bước + Định hướng chính xác + Tìm ý và sắp xếp ý + Diễn đạt các ý thành câu, đoạn + Kiểm tra, sửa chữa 3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng. Khëi ®éng. (1’) Môc tiªu: Qua luyÖn tËp vÒ quá trình tạo lập văn bản hs có hứng thú cho học bài mới Các em đã nắm khá rõ về các bước tạo lập văn bản. Bốn bước đó sẽ được áp dụng trong quá trình tạo lập một văn bản bất kỳ. Để hiểu sâu hơn và có khái niệm tạo lập văn bản chúng ta cùng học bài hôm nay Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß TG Néi dung chÝnh Ho¹t ®éng 1.T×m hiÓu t×nh huèng Đọc tình huống SGK ? Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản? H: Định hướng chính xác: viết cho ai? viết để làm gì? viết cái gì và viết như thế nào? - Tìm ý và sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng trên - Diễn đạt các ý thành câu, đoạn - Kiểm tra và sửa chữa ? Đề thuộc thể loại gì? ? nội dung của đề là gì? Giới hạn của đề như thế nào? ? Thông thường một văn bản gồm mấy phần? ( ba phần: mở bài, thân bài, kết bài) ? Em định viết về nội dung gì cho phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ? HS chọn một trong ba nội dung SGK gợi ý ? Em sẽ viết những gì trong phần chính của bức thư? Giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc em sẽ nói những gì? GV cho HS trung bình khá viết phần đầu và phần cuối HS khá giỏi viết phần chính * Đoạn văn tham khảo Chào Ma-ri-a! Mình rất vui mừng khi đọc thư và nghe bạn kể về đất nước hằng yêu dấu của bạn Mình có thể tưởng tượng ra những ngọn núi phủ đầy tuyết trắng, những cơn gió đem hơi lạnh từ biển thổi vào. Thậm chí mình có thể cảm nhận được vị hăng trong lành của những rừng thông trên mảnh đất bạn đang sống. Mình hiểu bạn yêu thương từng góc từng con người trên mảnh đất của tổ quốc bạn đến nhường nào. HS đọc bài. Nhận xét GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm) 33’ 5’ I. Tình huống: Em cÇn viÕt mét bøc th do liªn minh bu chÝnh Quèc tÕ (UPU) tæ chøc víi ®Ò tµi: Th cho ngêi b¹n ®Ó b¹n hiÓu vÒ ®Êt níc m×nh 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại: viết thư - Nội dung: giúp bạn hiểu về đất nước mình - Giới hạn: viết cho một người bạn 2. Tạo lập văn bản Bước 1: Định hướng a. Nội dung: chọn một trong ba nội dung - Truyền thống lịch sử - Cảnh đẹp - Đặc sắc văn hoá phong tục của đất nước b. Viết cho ai - Phải viết thư cho một người cụ thể có tên, là trẻ em người nước ngoài c. Viết để làm gì: - Để bạn hiểu về đất nước mình cho nên không phải nhắc lại các bài học về địa lý, lịch sử mà phải từ đó gây được cảm tình của bạn đối với đất nước mình góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa hai lớp Bước 2: Tìm ý và sắp xếp ý - Phần đầu: Do nhận được thư bạn hỏi về tổ quốc mình nên viết thư đáp lại Hoặc do đọc sách báo, xem truyền hình về nước bạn mà em liên tưởng -> đất nước mình và muốn bạn cùng biết, san sẻ - Phần chính bức thư: Có thể giới thiệu về truyền thống lịch sử lâu đời của dân tộc ta + Hơn 1000 năm đô hộ cuối cùng độc lập là do lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết quý báu của nhân dân ta + Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi, Quang Trung nhân dân đã ghi nhiều chiến công hiển hách + Sau này nhân dân ta đã anh dũng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ 3.Diễn đạt thành văn 4.Kiểm tra sửa chữa II. Bµi tham kh¶o. 4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (6’) Em đã thực hiện các bước nào trong quá trình tạo lập văn bản trên? - Học lại bốn bước tạo lập văn bản - Chuẩn bị: “ T×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n biÓu c¶m”.
Tài liệu đính kèm: