Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)

.Mục tiêu dạy học

 1.Kiến thức .

Nắm vững khái niệm đại từ và các đại từ dùng trong tiếng việt

 2. Kĩ năng.

Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng trong các tình huống giao tiếp

 3.Tình cảm

Ý thức vận dụng đại từ trong nói viết

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4 - Tiết 15: Đại từ (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp :7a. Tiết:. Ngày dạy:  Sĩ số: ..Vắng:.
Bài:4. Tiết: 15. Tiếng việt .
ĐạI Từ
 I.Mục tiêu dạy học 
 1.Kiến thức .
Nắm vững khái niệm đại từ và các đại từ dùng trong tiếng việt 
 2. Kĩ năng.
Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng trong các tình huống giao tiếp
 3.Tình cảm 
ý thức vận dụng đại từ trong nói viết
 II.Chuẩn bị .
-H/s: Đọc ,chuẩn bị bài ở nhà.
-G/v: Một số bài ca dao có sử dụng đại từ
III.Tiến trình bài học .
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu đặc điểm ,ý nghĩa của từ láy?
2. Bài mới . Giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu k/niệm đại từ
-Nêu v/dụ
?Đại từ nó ở vd(1) và (2) chỉ ai? Vì sao em biết?
?Từ thế (vd3)trỏ sự việc gì? Làm sao để biết?
?Ai (vd4) trỏ cái gì?
? Đại từ dùng để làm gì?
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Trả lời
-Trả lời
- Trả lời
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ 
I. Thế nào là đại từ
* Ví dụ 
* Nhận xét
Vd1: Nó trỏ Thuỷ
Vd2: Nó trỏ Con gà trống
-Dựa vào từ mà nó “nó” thay thế
Vd3:Thế là bổ ngữ cho đại từ nghe 
Vd4: Ai trỏ người khôngcụ thể.
-> Nó , thế , ai là đại từ
* Ghi nhớ(sgk)
HĐ2 T/hiểu các loại đại từ
-Y/c đọc v/d(56)
H/d tìm hiểu ,nhận xét vd
-Đưa ra n/d cần đạt
-Y/c lấy v/d với mỗi loại động từ
-Đưa ra nội dung cần nhớ, y/c h/s đọc
-Nêu v/d(56)
- H/dẫn tìm hiểu
-Đưa ra nội dung cần đạt
-Y/cầu lấy v/d
-Rút ra nội dung cần nhớ
-Đọc, chú ý
- T/hiểu v/dụ, trình bày, nhận xét.
- Chú ý
- Lấy v/d
- Đọc ghi nhớ
-Chú ý
-Tìm hiểu v/d
-Chú ý, ghi vở
-Lấy v/d , t/bày
- Đọc ghi nhớ
II. Các loại đại từ
1.Đại từ để trỏ
*Ví dụ(sgk)
*Nhận xét
-Tôi, tao, tớ, mày, nó, hắn, họ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mày, chúng nó. Dùng để trỏ người 
- Bấy, bấy nhiêu trỏ số lượng 
- Vậy ,thế trỏ hoạt động , tính chất.
* Ghi nhớ (sgk.56)
2.Đại từ để hỏi
*Ví dụ(sgk)
*Nhận xét
- Ai, gì Hỏi người , sự vật 
- Bao nhiêu, mấy hỏi số lượng
- Sao, thế nào hỏi tính chất ,sự việc 
* Ghi nhớ(sgk)
HĐ3 H/dẫn làm bài tập 
-Nêu nội dung bài tập ,hướng dẫn làm bài
-Nhận xét,đưa ra kết quả
(b/phụ)
-Chú ý ,làm bài tập
-Trình bày kết quả
-Chú ý, chữa bài
III. Luyện tập
* Bài 1
a. ( B/phụ)
b. Mình(1). Ngôi thứ nhất ,số ít
 Mình(2). Ngôi thứ hai ,số ít
c. V/dụ:
-Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
-Ông lão hàng nước
-Chú thợ điện
3.Củng cố
-Hệ thống hoá nội bài.
4.Dặn dò
- Hướng dẫn làm bài tập 1 ở nhà.Chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15.doc