Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 127-128: Ôn tập phần tập làm văn (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 127-128: Ôn tập phần tập làm văn (Tiếp)

. Kiến thức:

- Ôn lại và củng cố các khái niện cơ bản về văn biểu cảm và văn bản nghị luận.

 2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các phần lý thuyết đã học vào bài thực hành.

 3.Thái độ:

- Yờu thớch văn biểu cảm và văn bản nghị luận

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 127-128: Ôn tập phần tập làm văn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 19/4/2009 
Dạy ngày: 21/4/2009
Lớp : 7A - B 
Tiết 127-128: Ôn tập phần tập làm văn
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
- ôn lại và củng cố các khái niện cơ bản về văn biểu cảm và văn bản nghị luận.
 2. Kỹ năng: 
- HS biết vận dụng các phần lý thuyết đã học vào bài thực hành.
 3.Thái độ: 
- Yờu thớch văn biểu cảm và văn bản nghị luận
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài
	- Học sinh: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
	- Để giúp các em có kỹ năng làm các loại văn bản, đã được học trong chương trình ngữ văn 7 tiết học hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập .
 * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
? Kể tên các văn bản biểu cảm đã học trong kỳ I, II 
( chỉ kể văn xuôi)?
? Trong cỏc văn bản biểu cảm trờn, em thớch văn bản nào nhất vỡ sao?
? Em hiểu văn biểu cảm là gỡ?
- Gv Văn biểu cảm cũn gọi là văn trữ tỡnh bao gồm thơ trữ tỡnh, ca dao trữ tỡnh và tựy bỳt.
? Em hãy cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì?
- Gv cỏc bài ca dao, trữ tỡnh, tựy bỳt là những văn bản biểu cảm mẫu mực.
? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm?
- Gv miờu tả để thể hiện cảm xỳc tõm trạng VD: tả chõn dung Dế Mốn, Dế Choắt, chị Cốc, đờm mựa xuõn(mựa xuõn của tụi).
? Nêu vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm?
- GV : Văn biểu cảm không cần có cốt truyện hoàn chỉnh, chi tiết phức tạp ... chỉ cần cốt truyện đơn giản cốt chỉ để nêu bật cảm xúc của các nhân vật : như nhõn vật mẹ tụi (Cổng trường) , nhõn vật tụi (Ca Huế...)
? Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ với con người, sự vật thì phải nêu được những gì?
- GV Phải nờu được vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất, tõm hồn, tớnh cỏch, cử chỉ, hành động... ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp của nú đối với con người và cảnh vật...
? Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sử dụng cỏc phương tiện tu từ ntn?
 HS liệt kê 
HS tự bộc lộ
Hs trả lời
Hs nghe
 HS trả lời.
- Hs nghe
HS trả lời
Hs nghe
HS trình bày ý kiến
Hs nghe
Hs trả lời
Hs nghe
Hs trả lời
I. Văn biểu cảm
1. Các văn bản biểu cảm
- Cổng trưởng mở ra
- Mẹ tôi
- Một thứ quà của lúa non- cốm
- Mùa xuân của tôi
- Sài gòn tôi yêu
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
- Về mục đích: Biểu đạt tư tưởng, tình cảm, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
- Về cách thức : Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật , sự việc... con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình ( chọn hỡnh ảnh cú ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng)
- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhõn văn như yờu thương con người, thiờn nhiờn, tổ quốc.
- Theo mạch tình cảm, suy nghĩ.
3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cú vai trũ khơi gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh chân dung hay sự việc.
4. Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm, đánh giá.
- Cú vai trũ khơi gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm mục đớch chớnh là kể chuyện
5. Khi muốn bày tỏ tình cảm cần nêu
a. Với con người: Vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách .
b. Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan, con người( ta phải miờu tả kể chuyện về người, vật, hiện tượng ấy, vỡ miờu tả giỳp người ta hỡnh dung ra sụ vật, văn tự sự cho ta thấy sự việc diễn biến ra sao?)
6. Các phương diện tu từ trong văn biểu cảm qua 2 văn bản:" Sài gòn tôi yêu và mùa xuân của tôi"
VD Phương tiện tu từ trong văn bản : "Sài gòn tôi yêu"
- So sánh
- Đối lập tương phản
- Câu cảm thán, trực tiếp bộc lộ cảm xúc tâm trạng.
- Điệp ngữ 
- Cõu hỏi tu từ.
- Câu văn nhịp nhàng, kéo dài, dạt dào ý thơ.
- Sài Gòn trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà. Tôi yêu Sài Gòn như người đàn ông vẫn ôm ấp mối tình đầu.
- Một cái thú giang hồ êm ái như nhung... cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó.
- Nền trời đùng đục như màu pha lê
- Sài Gòn trẻ- tôi thì đương già, ba trăm năm - Năm ngàn năm đất nước.
- Nắng sớm - đêm khuya, tĩnh lặng - náo động
- Non nước......bướm hoa
- Đẹp quá đi, mùa xuân ơi!
- Tôi yêu Sài Gòn da diết...tĩnh lặng
- Tụi yờu ..... mựa xuõn
- Sài gòn vẫn trẻ hoài, Sài gòn cứ trẻ tôi yêu, ai cấm được.
- Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt... thơ mộng
- Ai bảo non .... ai cấm được
- Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt... thơ mộng
- Bấy giờ .... húm hỉnh
	 7. Điền vào ô trống
- Nội dung biểu cảm
- Mục đích biểu cảm
- Phương tiện biểu cảm
- Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá , nhận xét của người viết .
- cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết.
- Câu cảm, so sánh, tương phản, trùng điệp, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc, tâm trạng. 
 	 8. Điền vào ô trống: Bố cục bài văn biểu cảm
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
? Nờu cỏch làm 1 bài văn biểu cảm?
- Theo 4 bước : tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa lại bài.
? Cú mấy cỏch viết bài văn biểu cảm ?
- 2 cỏch : trực tiếp và giỏn tiếp.
? Thể laọi nào sau đõy khụng thuộc văn biểu cảm?
A. Truyện ngắn B. Ca dao
C. Tựy bỳt D. Thơ trữ tỡnh
? Theo em đó là thơ thỡ nhất thiết chỉ được dựng phương thức biểu cảm đỳng hay sai?
A. Đỳng B. Sai
? Nờu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát.
- Triển khai cảm xúc, tâm trạng, tình cảm.
- Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể.
- ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết(đọc)
TIẾT 2
? Điền tên các văn bản nghị luận đã học theo mẫu sau?
- Gv dựng bảng phụ.
- Gv Những câu tục ngữ cũng là văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc.
? Văn nghị luận là gỡ?
( SGK.9)
? Trong đời sống, trên báo trí và trong SGK, em thấy văn nghị luận thường xuất hiện trong những trường hợp nào? Nêu ví dụ?
- Gv vớ dụ như khụng vứt rỏc bừa bói, hỳt thuốc lỏ cú hại cho sức khỏe.
? Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- GV Trong đó yếu tố lập luận là quan trọng nhất trong bài văn lập luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc vài trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết.
? Luận điểm là gỡ?
? Luận cứ là gỡ?
? Lập luận là ntn?
( sgk.19)
- Gọi HS đọc câu 4 sgk
? Câu nào là câu luận điểm.
? Cú người núi : " Làm văn nghị luận chứng minh ... là được " - sgk.140. Núi như vậy cú đỳng khụng ? Vỡ sao?
- Khụng vỡ trong văn CM thỡ ngoài luận điểm và dẫn chứng thỡ phải cú thờm yếu tố lập luận và luận cứ, để phõn tớch định hướng cho dẫn chứng về phớa luận điểm, phải sắp xếp cho mạch lạc, thống nhất với quan điểm tư tưởng của luận điểm VD (SHT.105)
- GV cho HS thảo luận
? Nghị luận CM và nghị luận giải thớch cú gỡ khỏc nhau?
? Phần mở bài, thân bài, kết bài cần trình bày những nội dung gì?
? Nêu yêu cầu của đề?
?Tìm trạng ngữ của các câu trên
? Chỉ ra một trường hợp dùng cụm từ C-V làm thành phần?
? Câu đầu có sử dụng biện pháp đảo từ hãy chỉ ra và nêu tác dụng?
? Tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của lòng yêu nước.
- GV hướng dẫn HS làm ở nhà
 HS điền các văn bản.
- Trả lời.
- Trả lời
Hs nghe
HS suy nghĩ trả lời
Hs nghe
 HS trả lời.
- HS đọc
HS trả lời.
- HS đọc
HS trả lời
Hs nghe
- HS đọc
- HS trình bày ý kiến
 HS thảo luận 1'
- HS đọc đề
- HS trình bày
- HS đọc
- HS đọc
- HS phát hiện
- HS phát hiện
- HS trả lời độc lập.
- Phát hiện.
- HS đọc
II. Ôn tập văn nghị luận
1. Các bài văn nghị luận
Tỏc phẩm
Tỏc giả
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sự giầu đẹp của Tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- ý nghĩa của văn chương
Hồ Chớ Minh
Đặng Thai Mai
Phạm v Đồng
Hoài Thanh
2. Trong đời sống gặp rất nhiều văn bản nghị luận:
* Nghị luận nói
- ý kiến tranh luận trong các cuộc họp.
- ý kiến trao đổi trong các cuộc giao lưu, phỏng vấn.
- ý kiến trong các buổi bảo vệ luận án, luận văn
- Bình luận thể thao
* Nghị luận viết:
- Các bài xã luận, phê bình, luận án, luận văn các bài nghị luận trong SGK.
3. Yếu tố cơ bản của văn nghị luận.
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lý lẽ, lập luận.
- Trong đó yếu tố lập luận, luận điểm, luận cứ là chủ yếu
 4. Các yếu tố luận điểm, luận cứ, lập luận.
- Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế, có sức thuyết phục cao.
- Câu a, d là luận điểm vỡ nội dung của nú rất rừ ràng, chõn thực( là loại cõu khẳng định)
- Câu b chỉ là câu cảm thán
- Câu c chưa đầy đủ, rõ ý chủ nghĩa anh hùng nào? của ai?
5. Câu 5
- Trong bài văn chứng minh cần có dẫn chứng, lý lẽ và lập luận
- Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chọn lọc, chính xác, phù hợp với luận điểm luận đề, đồng thời được phát triển làm rõ bằng lý lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đưa, thống kê dẫn chứng.
- Lý lẽ, lập luận không chỉ là chất keo nối kết các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ, nổi bật dẫn chứng, đó mới là chủ yếu. 
- Dẫn chứng phải phù hợp hướng tới luận điểm, luận đề.
- Lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc.
6. Câu 6 
* Giống: 
- Chung 1 luận đề.
- Cũng phải sử dụng lý lẽ và dẫn chứng, lập luận.
* Khác
+ Giải thích(a)
- Vấn đề( Giả thiết là) chưa rõ
- Lý lẽ là chủ yếu
- Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào?
+ Chứng minh(b)
- Vấn đề( Giả thiết) đã rõ
- Dẫn chứng chủ yếu
- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào?
CM
Giải thớch
- là 1 phộp lập luận dựng lớ lẽ, dẫn chứng chõn thực đó được thừa nhận
- để bài văn cú sức thuyết phục thỡ phải cú 1 hệ thống luận điểm đỳng đắn
- Cú 3 phần:
+ MB : nờu luận điểm và định hướng CM
+ TB : chứng minh
+ KB : kết luận và nờu ý nghĩa 
- Là g.thớch, p.tớch làm rừ n.dung những điều chưa biết
- Làm cho người đọc hiểu rừ cỏc tư tưởng đạo lớ.
- Cú 3 phần :
+ MB : nờu vấn đề cần g.thớch.
+ TB : G.thớch
+ KB : nhấn mạnh vấn đề và nờu ý nghĩa của vấn đề
III. Luyện tập
1. Đề 1
a. Mở bài.
- Dẫn dắt nêu luận điểm 
- Thiên nhiên là nơi đem đến cho con người ta sức khỏe và sự hiểu biết
b. Thân bài
- Tác hại của việc chơi điện tử nhiều
- Vai trò của thiên nhiên đối với con người nói chung và với HS nói riêng ( Dẫn chứng).
- Khẳng định thiên nhiên là vô cùng quý giá với con người.
c. Kết bài
- Lời khuyên : Hãy đến với thiên nhiên và hòa mình vào thiên nhiên
2. Đề 4
a. Mở bài
- Giải thích trích đoạn : Chèo Quan Âm .
- Nêu vấn đề: Thi Kính không chỉ chịu nỗi oan mà còn mang nỗi nhục của một thân phận nghèo hèn bị kẻ giầu sang tàn ác, khinh rẻ
b. Thân bài
- Thị Kính là người vợ đoan chính bị nghi oan giết chồng...
- Lời nói của mẹ chồng luôn đay đi nghiến lại cái ý: Giống nhà bà giống phượng , giống công.
- Mụ tự nhận mụ là dòng dõi cao sang còn Thị Kính con nhà nghèo hèn
- Thái độ của Sùng Bà là thái độ đàn áp.
c. Kết bài
- Khẳng định lại ý kiến, nhận xét . 
3. Đề 5.
a. -Từ xưa đến nay, 
- mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng .....sụi nổi
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
b Mỗi khi Tổ Quốc bị Xâm lăng
 c v
 - >cụm C-V này làm thành một câu bị động.
c ''nồng nàn yờu nước '' - nhấn mạnh ý văn và làm nổi bật lòng yêu nước thiết tha của nhân dân ta .
d. hình ảnh một làn sóng so sỏnh với tinh thần yờu nước để cụ thể hóa sức mạnh của tinh thần yêu nước . Hình ảnh này càng làm cho người đọc dễ cảm nhận được ý văn làm tăng giá trị biểu cảm, tăng tính thuyết phục .
e. Kết, lướt, nhấn là các động từ gợi sự to lớn vững chắc của khối đoàn kết toàn dân và nói được sức mạnh của lòng yêu nước của tinh thần đoàn kết với những sắc thỏi khỏc nhau
4. Đề 7 
a. Câu1 nêu luận điểm: Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, hay.
- Hai câu sau giải thích cho luận điểm
b. Tác giả giải thích
- Tiếng Việt đẹp vì nó hài hòa về âm hưởng ... trong cách đặt câu.
- Tiếng Việt hay ...thời kỳ lịch sử của nó .
-> Hai phẩm chất ấy có quan hệ mật thiết với nhau. Chính cái đẹp làm cơ sở cho cái hay và làm cho Tiếng Việt ngày càng phong phú và diễn tả được mọi tư tưởng, tình cảm con người.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi : ? làm bài tập 7, 8(sgk.142)
-(SHT/107)
- Đối với hs trung bỡnh yếu: ? Về ôn tập toàn bộ , chuẩn bị thi học kỳ.
- Làm các đề còn lại.
- ễn tập tiếng việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 127 , 128.doc