Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Tìm ý, lập dàn ý cho văn bản biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Tìm ý, lập dàn ý cho văn bản biểu cảm

-Mục tiêu cần đạt:

- Ôõn taọp laùi kieỏn thửực veà vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt con ngửụứi

- Luyeọn taọp laứm vaờn bieồu caỷm.

- Luyện cách lập dàn bài văn biểu cảm.

B- Tổ chức các hoạt động dạy học :

 

doc 68 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Tìm ý, lập dàn ý cho văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/10/2009.
Bài 4: Tìm ý, lập dàn ý cho văn bản biểu cảm.
A-Mục tiêu cần đạt: 
- Ôõn taọp laùi kieỏn thửực veà vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt con ngửụứi
- Luyeọn taọp laứm vaờn bieồu caỷm.
- Luyện cách lập dàn bài văn biểu cảm.
B- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung chớnh
Hẹ1:OÂõn laùi lyự thuyeỏt
? HS nhaộc laùi khaựi nieọm vaờn bieồu caỷm
? Vaờn bieồu caỷm bao goàm caực theồ loaùi naứo?
? Em haừy neõu moọt soỏ ủeứ vaờn bieồu caỷm?
? Trỡnh baứy cuù theồ caực bửụực laứm moọt baứi vaờn bieồu caỷm 
? Khi laứm vaờn bieồu caỷm chuựng ta coự nhửừng caựch laọp yự naứo?
? Trỡnh baứy cuù theồ daứn yự cuỷa baứi vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt?
Hẹ2:Thửùc haứnh
? Laọp daứn yự cho ủeà vaờn sau:
- HS: chuaồn bũ daứn yự ra vụỷ nhaựp. Trỡnh baứy vaứ nhaọn xeựt
- GV: nhaọn xeựt vaứ chuaồn xaực
HS: Dửùa treõn daứn yự ủaừ coự, vieỏt thaứnh baứi vaờn hoaứn chổnh
- ẹoùc baứi vaứ sửỷa chửừa
Tieỏt 1: OÂn laùi lyự thuyeỏt
I.ẹaờc ủieồm vaờn bieồu caỷm .
1. Khaựi nieọm
2. Caực theồ loaùi
- Ca dao, daõn ca trửừ tỡnh, thụ trửừ tỡnh, tuyứ buựt
3. ẹeà vaứ caựch laứm
- ẹeà
- Caựch laứm: Tỡm hieồu ủeà, tỡm yự, laọp daứn baứi. Vieỏt baứi, sửỷa baứi 
4. Laọp yự cho baứi vaờn bieồu caỷm
- Hoài tửụỷng quaự khửự, suy nghú veà hieọn taùi 
- Lieõn heọ hieọn taùi vụựi tửụùng lai
- Quan saựt , suy ngaóm
- Tửụỷng tửụùng, lieõn tửụỷng, suy tửụỷng
II. Daứn yự baứi vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt.
1. MB: Giụựi thieọu sửù vaọt, neõu caỷm xuực ban ủaàu
2. T B: Boọc loọ caỷm xuực, suy nghú moọt caựch cuù theỷ chi tieỏt thoõng qua mieõu taỷ vaứ keồ chuyeọn
3. KB: Aỏn tửụùng chung veà ủoỏi tửụùng bieồu caỷm, naõng leõn baứi hoùc tử tửụỷng.
Tieỏt 2+3: Thửùc haứnh luyeọn taọp:
* ẹeà baứi:Caỷm xuực veà khu vửụứn nhaứ em.
A. Laọp daứn yự
1/Mụỷ baứi:Giụựi thieọu chung
- Queõ em ụỷ ủaõu?
- Khu vửụứn nhaứ em troàng nhửừng loaùi caõy gỡ?
2/Thaõn baứi:Caỷm nghú cuỷa em khi ủửựng trửụực kku vửụứn:
- Raỏt thớch cuứng boỏ saựng saựng ra thaờm vửụứn, taọn hửụỷng khoõng khớ thụm tho maựt laứnh,ủửụùc nhỡn ngaộm veỷ ủeùp cuỷa tửứng loaứi caõy aờn traựi.
- Veỷ ủeùp cuỷa vửụứn: Hoa nhaừn nụỷ roọ quyeỏn ruừ bửụựm ong .Hoa xoaứi ruùng xuoỏng toực xuoỏng vai .Hoa bửụỷi thụm ngaựt.Choõm choõm chớn ủoỷ muứa heứ ,bửụỷi vaứng roọm muứa thu.Cuoỏi naờm,saàu rieõng troồ boõng,thaựng tử thaựng naờm saàu rieõng chớn,muứi thụm ủaởc bieọt bay xa
- Khu vửụứn ủem laùi nguoàn lụùi khoõng nhoỷ cho gia ủỡnh em
3/Keỏt baứi: Neõu caỷm nghú cuỷa em
 - thieõn nhieõn mieàn nam haứo phoựng ban taởng cho con ngửụứi nhieàu hoa thụm quaỷ ngoùt
- Moói laàn daùo bửụực trong khu vửụứn sum seõ caõy traựi taõm hoàn em laõng laõng moọt nieàm vui
B. Vieỏt thaứnh baứi vaờn hoaứn chổnh.
GV: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau.
Bài tập 1: Cho bài ca dao sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xào măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Hãy điền vào bảng sau những điều em hiểu về bài ca dao.
A.Nội dung miêu tả
B.Nội dung tự sự
C.Nội dung biểu cảm
-Hướng giải :
A-Hình ảnh con cò lam lũ đi kiếm ăn đêm.
B- Kể chuyện con cò đi kiếm ăn gặp nạn.
C- Thương xót,chia sẻ và thông cảm,cảm phục con cò.
Bài 2: Điền vào bảng như ở bài tập 1 với bài thơ" Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
-Hướng giải:
A-Nội dung miêu tả: Cảnh Đèo Ngang lúc xế tà.
B-Nội dung tự sự: Nỗi cô đơn,niềm thương nhớ nhà,nhớ nước 
C-Nội dung biểu cảm: Chia sẻ,thông cảm cho nỗi lòng tác giả.
Bài 3: Cảm nghĩ về một người bạn .
Từ đề văn trên ,một bạn đã viết một bài văn có các ý được đánh số thứ tự như sau:
a-Giới thiệu chung về người bạn
b-Phát biểu cảm nghĩ chung về tình bạn 
c-Phát biểu về tình bạn tuổi học trò 
d-Tả người bạn,kể vài nét về mối quan hệ của bản thân với bạn.
e-Kể lại một số kỉ niệm đáng nhớ giữa hai người
g-Giới thiệu mối quan hệ hiện nay.
h-Kết thúc,nói về sự bền vững trong tình bạn giữa hai người.
3.1-Trong hệ thống ý nêu trên,theo em,nên nhập ý nào với ý nào làm một?
3.2-Có ý nào cần đảo vị trí không? đảo như thế nào?
Hướng dẫn:
3.1-Nhập 2 ý (b,c)
3.2-đảo hai ý b,c lên trên ý (a)
Bài 4: Nêu hệ thống ý của văn bản"Quà Bánh tuổi thơ"?
-Hướng giải:
A-Giới thiệu quà bánh tuổi thơ.
B-Món quà nhớ nhất 
C-ý nghĩa của "Quà bánh tuổi thơ"
Bài 5: Trong các câu văn sau của văn bản biểu cảm "Quà bánh tuổi thơ" câu nào nêu được ý chính của văn bản?
A-Vả chăng,giờ đây,trẻ con đâu có ăn kẹo vừng,kẹo bột sữa,mà thích ăn kẹo cao su.
B-Gọi là món ăn,nhưng thực chất là món ăn tinh thần.Bởi người ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm.
C-Những món ăn thửa nhỏ là những thứ ngon nhất còn lại cả đời người
-Hướng giải: Khoanh tròn vào (B).
C-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Ôn tập lại lí thuyết van bản biểu cảm.
-Tập viết hoàn chỉnh bài tập 3.
********************************
Tuần 11: Luyện tập từ xét về mặt nghĩa.
*Mục tiêu cần đạt: sau buổi học giúp học sinh hiểu.
-Củng cố lại kiến thức về từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa.
-Thông qua các bài tập để rèn luyện cách làm bài Tiêng việt.
*Tổ chức các hoạt động dạy học.
-GV tổ chức hướng dẫn hcj sinh theo yêu cầu sau:
 Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa và phânbiệt sự khác nhau về nghĩa của các từ đồng nghĩa trong câu sau:
-Buổi lao động hôm nay nhanh,vì các bạn làm mau nên chóng xong.
-Hướng dẫn:-Các từ đồng nghĩa:Nhanh,mau,chóng.
+Nhanh:Mang nghĩa khái quát chỉ về thời gian cũng như tốc độ,cường độ làm việc.
+Mau:Chỉ cường độ,tốc độ hoạt động của công việc trong thời gian ngắn.
-Chóng:Chỉ thời gian hoàn thành công việc ngắn.
Bài 2-
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ"bạc"(Không nhớ ân nghĩa những người đã giúp mình)
A-Bạc bẽo C-Tệ bạc E-Lạnh lùng H-Bạc tình
B-Thờ ơ D-Bội bạc G-Bội nghĩa
-Hướng dẫn:
Khoanh tròn vào A,C,D,G,H.
Bài 3-
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ:
a-Doạ nạt.
b-Căm ghét
c-Thăm dò.
d-Lừa dối
-Hướng dẫn.
a-Doạ nạt:Doạ,nạt,nạt nộ,đe doậ,hăm doạ,doạ dẫm.
b-Căm ghét:Căm,ghét,căm giận,thù,thù ghét,ghét bỏ.
c-Thăm dò:Dò,dò la,dò xét,do thám,thám thính
d-Lừa dối:Dối, lừa,dối trá,lừa lọc,bịp,xảo trá,gian trá...
Bài 4-
Trong ác tư trái nghĩa sau đây,cặp nào biểu thị khái niệm đối lập loại trừ nhau.
A-Vui-Buồn C-Trống-Mái E-Nước-Lửa
B-Có-Không D-Dài-Ngắn G-Chính nghĩa-Phi nghĩa.
-Hướng dẫn:
Khoanh vào:B,C<E,G.
Bài 5-Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ"Lành"
a-Lành(Nguyên ven)
b-Lành(Không có hại cho sức khoẻ)
c-lành(Hiền từ)
d-Lành(Không còn đau ốm).
-Hướng dẫn:
a-Lành.><rách, nát,vỡ ,nứt.
b-lành>< Độc,độc,hại.
c-Lành >< ác,dữ.
Lành >< Bệnh,đau, ốm.
Bài 6-
Trong di chúc Bác Hồ viết:
"Khi nười ta đã 70 xuân,tuổi tác càng cao,sức khoẻ càng thấp.Điều dó cũng không có gì lạ"
a-Tìm những từ đồng nghĩa với từ"Xuân" trong câu trên.? Có thể thay từ"Xuân"bằng từ đồng nghĩa mới tìm được không? Vì sao?
b-Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu văn trên? Tác dụng sử dụng của nó?
-Hướng dẫn:
a-Xuân:Tuổi.
->Không thay thế được,vì "Xuân" biểu thị sắc thái ý nghĩa lạc quan của Bác.
b-Cặp từ trái nghĩa: Cao-Thấp ->Nhấn mạng quy luật khắc nghiệt của tạo hoá,không cưỡng lại được.
*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Vẽ sơ đồ biểu diễn các loại từ đồng nghĩa.
-Luyện viết chính tả một trang,tự chọn.
 Ngày soạn:/ 9 / 2009.
Buổi1: Luyện tập về văn bản nhật dụng
A-Mục tiêu cần đạt:
Sau giờ học giúp học sinh hiểu:
-Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đới với cuộc đời mỗi con người. Qua văn bản nhật dụng “Cổng trrường mở ra”,”’Mẹ tôi”,”Cuộc chia tay của những con búp bê”
-Học sinh biết bày tỏ suy nghĩ về những vấn đề đặt ra trong ba văn bản này
B-Tổ chức các hoạt động dạy học
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo định hướng sau:
Bài 1:
Nội dung quan trọng trong hai văn bản “Cổng trường mở ra” và “mẹ tôi” là gì ?
-Hướng giải:
-Nội dung quan trọng trong hai văn bản trên là:
 + Cổng trường mở ra: Nhà trường
 +Mẹ tôi: Người mẹ
Bài 2:
Người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra” tại sao lại không ngủ được trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con?
A-Vì người mẹ quá lo lắng cho con.
B-Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày này năm xưa của mình
C-Vì người mẹ vừa trăn trơ suy nghĩ về con,vừa bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình
D-Vì người mẹ bận sắp xếp sách vở ,đồ dùng học tập,quần áo cho con
Hướng giải:
Đáp án đúng: C
Bài 3
Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả Khánh Hoài muốn đề cập đến những quyền gì của trẻ em?
A-Quyền được đI học
B-Quyền được vui chơi giải trí
C-Quyền được chăm sóc nôI dưỡng
D- Quỳen được có gia đình ,cha mẹ
Hướng giải:
đáp án đúng:A ,D
Bài 4:Điều quan trọng nhất mà tác giả Khánh Hoài muốn nhắn gửi những bậc làm cha mẹ là gì?
A-Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng đối với mỗi con người
B-Mọi người hãy cố gắng bảo vệ ,giữ gìn gia đình mình
C- Muốn cho trẻ em hạnh phúc,trước hết cho trẻ em gia đình
D- Cả 3ý trên
Hướng giải:
Đáp án : D
Bài 5;
Trong văn bản “Mẹ tôi”,theo em tại sao người bố không trực tiếp nói với En-ri-cô mà lại dùng hình thức viết thư?
-Hướng giải:
Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo,nhiều khi không nói trực tiếp được.Người bố dùng hình thức viết thư vì:
Bằng hình thức viết này người cha có điều kiện vừa dạy bảo vừa tâm tình với con trai một cách tỉ mỉ,cặn kẽ,đầy đủ cho con ,để cho con có thời gian và hoàn cảnh suy nghỉ từng câu,từng chữ. Hơn nữa viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết ,vừa giữ được sự kín đáo,tế nhị vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng.Đây chính là bài học về cách ưúng xử trong gia đình,ở trường và ngoài xã hội
Bài 6:
Trong văn bản”Cổng tường mở ra”,theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được?Có phải người mẹ đang nói trực tiếp vời con không?Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
-Hướng giải:
Người mẹ không ngủ một phần vì lo lắng cho con,một phần vì người mẹ đang nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình.Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra là nói với chính mình,đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình.Cách viết này làm nổi bật được tâm trạng,khắc hoạ được tâm tư ,tình cảm,những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp
Bài 7
Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của khánh Hoài viết về cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ nhưng lại đặt tên là”Cuộc chia tay của những con búp bê”?
-Hướng giải
Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ,thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh trong sáng,ngây thơ,vô ... g nhất thiết phải có luận điểm cơ bản.
- Luận điểm cơ bản nhưng không nhất thiết phải có hệ thống luận điểm chi tiết.
Hướng giải : Đánh dấu ( X ) vào ô trống thứ nhất.
Bài 3 : Lập dàn ý cho đề văn sau đây :
 Do không được nghe giảng về câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền ",nhiều người không hiểu những từ Hán Việt ấy nghĩa là gì ,người xưa muốn nói điều gì qua câu tục ngữ ấy và nói như thế có lí hay không ? Em sẽ giải thích thế nào cho những người đó hiểu?
Hướng giải:
A -Mở bài : Giới thiệu vấn đề giải thích : Câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền "
B- Thân bài : Giải thích các nội dung :
1-Nghĩa của câu tục ngữ :
- Nghĩa các từ Hán Việt :
 + Các từ chỉ số thứ tự : Nhất ( đứng đầu) ,nhị (thứ hai ), Tam (thứ ba).
 + Các từ chỉ nghề : Trì ( ao -> nuôi cá ), Viên ( vườn - > trồng cây, làm vườn ), điền ( ruộng - > làm ruộng,trồng lúa,hoa màu )
 + Nghĩa của cả câu : Trong các ngành nghề làm cho kinh tế nông thôn phát triển thì đứng đầu là đào ao,thả cá,thứ hai là nghề làm vườn,thứ ba là nghề làm ruộng .
2- Người xưa muốn gửi gắm :
- Con người cần biết khai thác tốt điều kiện,hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải,vật chất bên cạnh nghề làm ruộng.
3-Cơ sở chân lí của câu tục ngữ :
- Từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề nhưng ở vùng nào có thể làm tốt cả ba nghề thì trật tự đó là đúng.
4- Liên hệ ngày nay : ứng dụng và phát huy kinh nghiệm ở nhiều vùng nông thôn ,nhiều trang trại ra đời,nhiều triệu phú ở nông thôn xuất hiện....
C- Kết bài : ý nghĩa của câu tục ngữ đối với đời sống ngày nay.
Bài 4 : Dựa vào dàn ý đã lập ở Bài tập 3 ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh.
-HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo từng đoạn.
- GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh.
Bài 5 : Tìm hiểu và lập dàn ý cho đề bài : " Sách là người bạn lớn của con ngừơi "
Hướng giải :
 A - Mở bài : Đọc sách là một nhu cầu của con người. Sách có một giá trị về đời sống,một kho báu về trí tuệ và một thế giới tâm hồn,sách giúp con người hiểu biết về thế giới xung quanh ( Quá khứ,hiện tại ,tương lai) về thiên nhiên,đất nước,con người...
B- Thân bài :
*Đưa ra lí lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm:
+ Sách khám phá hiện thực cuộc sống.
 - Thiên nhiên.
 - Lịch sử xã hội với những vấn đề về kinh tế,chính trị,xã hội,đất nước,con người...
+ Sách đưa ta vào thế giơi tâm hồn của con người để cảm thông,chia sẻ,hình thành nhân cách.
+ Sách cung cấp những tri thức khoa học,vẻ đẹp của ngôn ngữ,hình tượng tác phẩm,cảm thụ được cái hay,cái đẹp của văn chương.
C- Kết bài : Lợi ích của việc đọc sách. Chọn tủ sách khi đọc.
Bài 6 : Dựa vào dàn ý đã lập ở Bài tập 5 ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh.
-HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo từng đoạn.
- GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh.
Ngày soạn:
Buổi 26 : Ôn tập văn nghị luận (tiếp)
A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu.
- Thực hành củng cố các kiến thức về văn nghị luận đã học.
- Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý và viết bài văn nghị luận.
B- Tổ chức các hoạt động dạy học.
GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau.
Bài 1 : Em hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Để làm tốt bài văn nghị luận giải thích,cần nắm vững nhất điều gì?
 A- Cách vận dụng các dẫn chứng
 B- Cách giải thích
 C- Điều cần giải thích.
 D- Cách sắp xếp các luận điểm
Câu 2: Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục cho người đọc?
 A- Cần xác định rõ điều cần giải thích
 B- Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích
 C- Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu
 D- Kết hợp cả 3 cách làm trên.
Câu 3: Theo em, thông thường việc giải thích trong bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên đi theo trình tự nào?
 A- Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
 B- Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
*Hướng giải:
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: ý ( C)
Câu 2: ý ( D )
Câu 3: ý ( B )
Bài 2 : So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận?
* Hướng giải
+ Giống nhau: Đều lập luận về một vấn đề.
+ Khác nhau: 
 * Lập luận trong đời sống: Chỉ là kết luận của bản thân,không mang tính khái quát cao.
Ví dụ: Trời nóng đi ăn kem đi.
 * Lập luận trong văn nghị luận: Phải là những kết luận có tính khái quát cao,có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
Ví dụ: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
.
Bài 3: Em hãy lập dàn ý cho đề bài sau:
 Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin: Học! Học nữa! Học mãi! Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó?
* Hướng giải:
A- Mở bài:
-Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú.
- Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lực học tập suốt đời.
- Lê- nin khuyên thanh niên: Học! Học nữa! Học mãi.
B- Thân bài:
1- ý nghĩa của lời khuyên:
 Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người. Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức.
2- Tại sao ta cần phải học tập?
+ Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức:
- Học tập để nâng cao tầm hiểu biết, để làm việc có hiệu quả hơn.
-Nếu không học tập thì sẽ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh như hiện nay.
+ Việc học tập không hạn chế tuổi tác,hoàn cảnh mà tuỳ theo ý thức của mỗi người. Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công:
- Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí...
- Công nhân học tập để nâng cao tay nghề.
- Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất.
- Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu, học tập trong một quá trình lâu dài...
3- Mở rộng vấn đề:
- Hiện nay một số người vẫn giữ cách suy nghĩ thiển cận là không cần học, cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở việc học tập của con cái. Trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển.
-Học! Học nữa! Học mãi! là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết,có một nghề nuôi sống bản thân. Học để nâng cao kĩ năng lao động, để có đủ hành trang bước vào đời vững vàng hơn.
- Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cả cuộc đời.
C- Kết bài:
- Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày càng giàu đẹp.
Bài 5 : Dựa vào dàn ý đã lập ở Bài tập 4 ,em hãy xây dựng thành bài văn giải thích hoàn chỉnh.
-HS : Làm bài ,GV gọi học sinh đọc theo từng đoạn.
- GV bổ sung,sửa chữa cho học sinh.
C- Hướng dẫn học sinh học bài :
-Ôn tập lại lí thuyết về phép lập luận giải thích.
- Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp.
 Ngày soạn: 14 /4/ 2009
Tuần 31 : Ôn tập học kì 2
A -Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu.
- Thực hành củng cố các kiến thức về phép liệt kê đã học;
- Nắm được nội dung cũng như về nghệ thuật của vở chèo "Quan Âm Thị Kính"
B- Tổ chức các hoạt động dạy học.
GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo hệ thống sau.
Bài 1 : Em hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
 Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở,khóc nấc lên,khóc như người ta thổ.
 ( Nam Cao )
A- Theo từng cặp
B- Không theo từng cặp.
C- Tăng tiến
D- Không tăng tiến.
Câu 2: Phép liệt kê trong câu sau có tác dụng gì?
A- Nói lên tính chất khẩn trương của hành động.
B- Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
C- Nói lên tính chất quyết liệt của hành động
D- Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
* Hướng giải:
Câu 1: ý C
 Câu 2: ý B
Bài 2: Em hãy kiệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính trong trích đoạn " Quan Âm Thị Kính"?
* Hướng giải.
- Hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính:
+ Hành động của Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo, đanh đá: Dúi đầu Thị Kính xuống,bắt Thị Kính ngửa mặt lên,không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã...
+ Ngôn ngữ của Sùng bà: Ngôn ngữ đay nghiến, mắng niếc,xỉ vả. Mỗi lần mụ cất lời là Thị Kính thêm một tội. Mụ không cần biết phải trái, duổi Thị Kính đi vì cho rằng Thị Kính giết con trai của mình.
+ Lời lẽ của mụ: 
Khi nói về nhà mình
Khi nói về gia đình Thị Kính
- Giống nhà bà đây giống phượng giống công.
- Nhà bà đây cao môn lệch tộc
- Trứng rồng lại nở ra rồng
- Đồng nát lại về Cầu Nôm...
- Chúng bay là mèo mả gà đồng.
-Mày là con nhà cua ốc
- Liu điu lại nở ra giòng liu điu
- Lời lẽ của mụ có sự phân biệt đối xử giữa thấp và cao, giũa sang và hèn. Đây không phải là quan hệ mẹ chồng- nàng dâu mà là quan hệ giai cấp giữa phong kiến và người nông dân.
 Bài 3 : Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
* Hướng giải
 Trong truyện 5 lần Thị Kính kêu oan, bốn lần tiếng kêu ấy hướng về mẹ chồng và chồng:
- Lần thứ nhất kêu oan với mẹ chồng: " Giời ơi! Mẹ ơi oan cho con lắm mẹ ơi !"
- Lần thứ hai vẫn với mẹ chồng: "Oan cho con lắm mẹ ơi"
- Lần thứ ba kêu oan với chồng: "Oan thiếp lắm chàng ơi"
- Lần thứ tư vẫn kêu oan với mẹ chồng: "Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi !"
 Cả 4 lần kêu oan với chồng và mẹ chồng nhưng đều vô ích. Thiện Sĩ là kẻ đớn hèn, nhu nhược,hắn hoàn toàn bỏ mặc người vợ đã từng kề vai áp má yêu thương gắn bó với hắn,hắn để cho mẹ mình hành hạ vợ,hắn là một con người vô trách nhiệm.
 Còn đối với Sùng bà, lời kêu oan của Thị Kính càng làm cho mụ ta có những lời lẽ và hành động tàn nhẫn, thiếu tình người đối với Thị Kính.
- Lần thứ 5 Thị Kính kêu oan với cha (Mãng Ông) thì mới nhậ được sự cảm thông. Nhưng đó là sự cảm thông bất lực,đau khổ. Kết cục Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng,mối tình vợ chồng tan vỡ.
Bài 4 : Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước đi tu hành" có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?
* Hướng giải:
Việc Thị Kính " trá hình nam tử bước đi tu hành" có ý nghĩa giải thoát. Con đường giải thoát có hai mặt:
- Ước muốn được sống ở đời để tỏ rõ con người đoan chính( Mặt tích cực)
- Mặt tiêu cực : Mình khổ là do số kiếp, do thân phận hẩm hiu,tìm vào cửa phật để tu tâm.
 Trong xã hội phong kiến,con đường mà Thị Kính chọn là con đường để giải thocát cho số phận, bởi người phụ nữ này chưa đủ sức ,đủ bản lĩnh để vượt lên hoàn cảnh. Cam chịu hoàn cảnh bằng con đường nhẫn nhục. Hành động đấu tranh của Thị Kính mới chỉ dừng lại ở những lời than thân trách phận mà thôi.
C- Hướng dẫn học sinh học bài :
-Ôn tập các dạng bài tập đã làm.
- Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docBoi duong Ngu van 7.doc