Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

- Nắm được khỏi niệm và khỏi niệm của từ đồng õm phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa õm.

- Có ý thức lựa chọn từ động âm khi nói và viết.

2. Kĩ năng :

 - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng am với từ nhiều nghĩa.

 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.

 - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 / 10 / 2012 
Ngày dạy: 02 / 11 / 2012 Tuần 11. Tiết 41 
 TỪ ĐỒNG ÂM
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
- Nắm được khỏi niệm và khỏi niệm của từ đồng õm phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa õm.
- Có ý thức lựa chọn từ động âm khi nói và viết.
2. Kĩ năng : 
 - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng am với từ nhiều nghĩa.
 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
 - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
3.Thái độ : 
 - Cú thỏi độ cẩn trọng, trỏnh gõy nhầm lẫn hoặc khú hiểu do hiện tượng đồng õm.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo.
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu, nêu và giải quyết vấn đề, rèn kĩ năng giao tiếp,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu : ổn địnhlớp, KTSS: , phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian : 1 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu : Kiếm tra việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian : 5 phút.
+ KT vở bài tập của HS.
+ KT bài cũ: Thế nào là từ trỏi nghĩa? Vớ dụ và phõn tớch tỏc dụng?
+ Làm bài tập 3 ( SGK/T 129)
Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
 * Giới thiệu bài mới.
GV: Trong quá trình sử dụng từ TV có những từ không giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa lại giống nhau, nhưng có những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa lại khác xa nhau hoặc không liên quan đến nhau.Những từ đó được gọi là gì?...
 * Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: HS nắm được từ đồng âm, cách sử dụng từ đồng âm.Biết đặt câu phân biệt từ đồng âm, nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.Biết lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, rèn kĩ năng giao tiếp,...
 -Thời gian: 23 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
GV : Cung cấp thêm 1VD 
VD 3: Tôi lồng ruột chăn bông vào vỏ
Giải thích nghĩa của mỗi từ ''Lồng'' trong các vd sau?
 Hai từ “lồng” đú cú gỡ giống nhau ? khỏc nhau ?
 Vậy thế nào là từ đồng õm ?
+ HS trả lời. GV nhắc lại. 
Gv : Gọi HS đọc GN 1 / SGK- T135
* Bài tập nhanh: từ “mắt” trong cỏc trường hợp sau là từ đồng õm hay từ nhiều nghĩa ? Vỡ sao ?
 + Nú cú đụi mắt đen trũn 
 + Quả na đó mở mắt.
-> Là từ nhiều nghĩa ( do hiện tượng chuyển nghĩa ). Vỡ cỏc từ mắt đú cú nột nghĩa liờn quan đến nhau (hỡnh trũn, ở phớa trước  )
GV: Cần phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa:
+ Từ đồng õm thỡ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc nhau hoàn toàn, khụng liờn quan đến nhau.
+ Từ nhiều nghĩa: Cũng giống nhau về õm thanh và nghĩa của chỳng cú ớt nhiều liờn quan đến nhau ( do hiện tượng chuyển nghĩa ).
Nhờ đõu mà em phõn biệt được nghĩa của từ “ lồng” trong 3 vd?
* HS trả lời cõu hỏi II.2/ Tr. 135 ?
 Câu'' Đem cá về kho'' nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? 
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
 Để trỏnh những hiểu lầm do hiện tượng đồng õm gõy ra, cần phải chỳ ý điều gỡ khi giao tiếp ?
GV: Nếu khụng chỳ ý đến ngữ cảnh sẽ gõy hiểu sai hoặc hiểu lầm nghĩa của đồng õm.
 Nhiều trường hợp người ta sử dụng từ đồng õm để tạo cỏch núi chơi chữ, nhằm phờ phỏn, đả kớch, chõm chọc, một hiện tượng, một thúi xấu nào đú,  hoặc để đụi khi để hài hước.
 VD: + “Bà già đi chợ cầu Đụng/ Búi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng / Thầy búi gieo quẻ núi rằng / Lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn” ( Chế giễu ).
+ Con ngựa đỏ con ngựa đỏ !. ( Đố vui ).
Khi sử dụng từ đồng âm chúng ta cần lưu ý những gì?
Gv : Gọi HS đọc GN 2 / SGK- T136
 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
 - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào bài tập thực hành.Khái quát hóa và khắc sâu kiến thức vừa học.
 - Phương pháp: Vấn đáp, rèn luyện theo mẫu.
 - Thời gian: 15 phút.
Bài 1: GV hướng dẫn HS làm
-> Gọi HS lên bảng làm
Bài 2:
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS .
 - Nội dung TL: Bài 2 Trang 136
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL 
Bài 3/GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
Bài 4
Anh chàng đó sử dụng 2 từ đồng õm để lấy lớ do khụng trả lại cỏi cạc cho người hàng xúm.
+ Vạc : con vật cú tờn gọi là vạc
+ Vạc: dụng cụ để đựng đồ vật, thường làm bằng đồng. 
- Đồng: tờn một kim loại.
- đồng: cỏnh đồng.
-> Quan cần hỏi: Anh cho người kia mượn cỏi vạc hay con vạc ? Nếu cho mượn cỏi vạc thỡ người phải trả cỏi vạc chứ khụng thể trả con cũ được. Trả con cũ là sai.
I. Thế nào là từ đồng õm:.
1. Tỡm hiểu vớ dụ.
- Giải thích nghĩa các từ:
+ Cõu 1: Lồng: Hoạt động vựng dậy, ra khỏi chỗ.
+ Cõu 2: Lồng: đồ vật bằng tre, mõy,  để nhốt con vật.
+ Câu 3: Lồng: Cho vào bên trong một vật khác thật khớp để làm thành 1 chỉnh thể.
- Nhận xét:
+ Âm thanh giống nhau
+ Nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan đến nhau
-> Lồng trong các ví dụ trên là từ đồng õm.
2. Ghi nhớ 1 ( SGK / T135 )	
II. Sử dụng từ đồng õm:
1. Tỡm hiểu vớ dụ.
- Nhờ nghĩa của cỏc từ ngữ xung quanh ( ngữ cảnh)
- Ta hiểu theo cỏc nghĩa:
+ Cỏ đem về được cất giữ, bảo quản trong nhà kho.
+ Cỏ đem về được đưa vào xoong để chế biến ( kho ) lờn ăn cơm.
- Núi như sau để cõu trở thành đơn nghĩa:
 + Đem cỏ về mà kho.
Hoặc:+ Đem cỏ về nhập kho.
=> Chỳ ý đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai, hiểu lầm từ đồng õm.
2. Ghi nhớ 2 ( SGK / T136 )	
III. Luyện tập:
Bài 1: 
+ Cao:
- Lan cao 1m2
- Bạn khụng nờn làm cao như thế.
+ Ba: 
- Ba mẹ em rất yờu thương em. 
- Lớp em cú ba bạn HS giỏi.
+ Tranh:
 - Bức tranh này đẹp quỏ.
 - Họ đang tranh cói về vấn đề ruộng đất.
+ Sang: 
 - Em sang nhà bạn học nhúm.
 - Nhà bạn rất sang trọng.
+ Nam:
- Con trai thuộc giới nam.
- Cà Mau là là cực Nam của Tổ quốc.
+ Sức: 
- HS khụng được đeo đồ trang sức đắt tiền đến trường.
- Chỳng ta cần giữ gỡn sức khoẻ.
+ Mụi:
 - Mựa hanh mụi hay bị khụ.
 - Bảo vệ mụi trường là bảo vệ sự sống của con người.
Bài 2:
a/ Cổ ( phần nối giữa đầu và thõn )
- Cổ tay ( phần nối giữa cỏnh tay và bàn tay )
- Cổ chai ( nối miệng chai với thõn chai )
-> Là từ nhiều nghĩa ( vỡ cú nột nghĩa liờn quan: là bộ phận cú vai trũ nối bộ phận này với bộ phần khỏc ).
b/ Nếu núi:
 “Cổ tay em trằng như ngà” và “Đõy là đồng tiền cổ”
->Thỡ từ cổ là từ đồng õm vỡ nghĩa của chỳng khỏc nhau .
- Cổ 1: là bộ phận nối bàn tay và cỏnh tay.
- Cổ 2: là cũ, xa xưa. ( cổ đại, cổ hủ, cổ xưa,  
Bài 4
* Củng cố:
- TN là từ đồng õm ?
- Khi sử dụng từ đồng õm cần chỳ ý điều gỡ ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 1p).
- Học kĩ nội dung bài học. Xem lại cỏc BT đó làm. Làm BT3 và làm thờm BT sau đõy: Đặt cõu để cú cỏc cặp từ đồng õm sau: đỗ, bàn, cào, bào, ca.
( Vớ dụ: Con ruồi đỗ trờn mõm xụi đỗ ).
- CBBM: Cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong văn biểu cảm 
 ___________________________________________
Ngày soạn: 22 / 10 / 2012 
Ngày dạy: 09 / 11 / 2012 Tuần 11. Tiết 42 
TRẢ BÀI TÂP Làm VĂN Số 2
A. Mục tiêu cần đạt:
 Qua tiết trả bài giúp HS:
1.Kiến thức : 
 - Củng cố kiến thức văn biểu cảm về sự vật, con người.
 - Nắm chắc hơn các bước làm bài văn biểu cảm.
 - Biết được những mặt mạnh và những hạn chế trong bài làm của mình.
 2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng làm văn BC. 
 3. Thỏi độ: Nhận ra những thiếu sút trong bài làm của mỡnh để rỳt kinh nghiệm cho bài sau.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : chấm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong từng bài làm của HS.
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, xem lại bài làm của mỡnh sau khi được trả.
C.PHƯƠNG PHáP : Nêu và giải quyết vấn đề.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số , phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS : 
- Mục tiêu của hoạt động : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV ở nhà.
- Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút.
 ? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Nêu yêu cầu của đề bài bài viết số 2?
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Chúng ta đã học được cách làm bài văn biểu cảm và thực hành viết bài. Vậy với bài văn biểu cảm đó chúng ta đã đạt được những ưu điểm gì và còn những điểm nào chưa làm được. Tiết trả bài hôm nay sẽ giúp các em nhận ra điều đó.
 * Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn biểu cảm về sự vật, con người. Nắm chắc hơn các bước làm văn biểu cảm. HS biết được những mặt mạnh và hạn chế trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho bài làm sau..
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề nhận xét, đánh giá.
 - Thời gian: 35 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
Đề bài yêu cầu gì? ( thể loại, đối tượng)
Dàn bài của bài văn ?
Yêu cầu của từng phần?
GV trả bài cho HS
GV nờu một số ưu điềm nổi bật để HS học tập.
 Những mặt còn hạn chế?
Gv: Đọc một bài văn mẫu cho HS tham khảo.
I/ Tỡm hiểu lại những yờu cầu của đề.
1. Yờu cầu :
 -Thể loại: BC 
 - Đối tượng: Một loài cõy (cây lúa hoặc cây nhãn, cây tre) .
2. Dàn ý:
 Bài làm phải đạt được bố cục 3 phần.
 a. MB. - Giới thiệu tờn loài cõy .
 - Nờu tỡnh cảm của em với loài cõy.
 b. Thõn bài. 
 - Đặc điểm.
 - Giỏ trị, lợi ớch
 - Tỡnh cảm của em dành cho cõy
c. Kết bài: Khẳng định lại tỡnh cảm mà em dành cho cõy. 
II/ Trả bài:
III/ Nhận xột:
1. HS đọc và tự nhận xột.
2. GV nhận xột chung.
a. ưu điểm:
- Đa số cỏc em đó nắm được yờu cầu của đề bài .
- Bố cục bài 3 phần rừ ràng .
- Biết kết hợp giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm ( tự sự và miêu tả là phương tiện để bày tỏ cảm xúc.).
- Trỡnh bày sạch , đẹp , đỳng chớnh tả.
- Có bài bộc lộ cảm xúc sâu sắc, có bài có những ý hay...
VD: Oanh, Ly, Hòa, Nga, Khuê..
b. Nhược điểm:
- Nhiều em chưa biết cỏch làm một bài văn BC 
VD: Chương, Thìn, Quang,...
- Một số em chữ viết cũn cẩu thả, sai chớnh tả nhiều( Hậu, Vũ, Tú, Vương...)
- Bố cục 3 phần của bài văn cũn chưa rừ ràng..
- Nhiều bài làm sơ sài, bộc lộ cảm xúc chưa sâu sắc, miêu tả nhiều hơn biểu cảm, có nhữn so sánh không hợp lí...
 VD: Hiền, Phương, P. Lan, ...
IV. Chữa lỗi điển hỡnh. 
- Diễn đạt
- Dùng từ.
- Chính tả, dấu câu.
- Lỗi vận dụng các phương pháp.....
V. Đọc – Bỡnh một số đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc, cho bình một số đoạn văn, bài văn hay để HS khác học tập.
Hoạt động 4: Củng cố( 3 p).
 Nhận xột giờ trả bài.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 1 p).
 - ễn lại những kiến thức đó học về văn BC.
 - Tỡm hiểu T 43: Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm..
_______________________________________
Ngày soạn: 25 / 10 / 2012 
Ngày dạy: 13 / 11 / 2012 Tuần 11. Tiết 43 
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIấU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
 - Hiểu vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả và tự sự trong văn biểu cảm. 
 - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
 2. Kĩ năng : 
 - Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
 - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
 3.Thái độ : Cú ý thức sử dụng cỏc yếu tố MT và BC trong văn TS.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, TLTK, bảng phụ...
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số , phân nhhóm h.tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian : 1 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu : Kiếm tra việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian : 5 phút.
+ KT vở bài tập của HS.
	+ KT bài cũ: Thế nào là văn tự sự ? Văn miờu tả ? Văn biểu cảm ?
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
* Giới thiệu bài mới.
	GV : Chúng ta đã được học văn biểu cảm. Để bày tỏ tình cảm cảm xúc người ta thường sử dụng những phương tiện nào? vai trò của các phương tiện đó trong văn biểu cảm ra sao...?
* Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Biết được sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm.
 - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.
 - Thời gian: 28 phút.
HOAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
 * HS làm BT 1:
 Chỉ ra cỏc yếu tố TS + MT trong văn bản: ''Bài ca nhà tranh bị gió thu phá''?
 ở đoạn 1?
 Cỏc yếu tố kể và tả ở đoạn thơ 1 cú tỏc dụng gỡ ?
. Đoạn 2 yếu tố miêu tả và tự sự thể hiện NTN?: 
Yếu tố ỵư sự đó có vai trò NTN trong việc bộc lộ thái độ, tình cảm?
Đoạn 3 yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm được thể hiện ntn?:
Vai trò của các yếu tố đó?
 Đoạn 4 có yếu tố tự sự và miêu tả không?
Vai trò của yếu tố biểu cảm ở đây?
Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong bài thơ
* HS làm BT 2:
( GV giải thớch:
- Thỳng cõu: thuyền hỡnh trũn như cỏi thỳng, đan bằng tre, sơn kớn để đi cõu 
- Sắn thuyền: cõy cú nhựa và xơ, sỏt vào thuyền nan để nước khụng ngấm vào ).
 Đoạn văn 1 sử dụng phương thức biểu đạt nào? 
Em có nhận xét gì về yếu tố miêu tả được sử dụng ở dụng ở đoạn 1?
Yêú tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn 2 được thể hiện ntn?
Đoạn 3 sủ dụng phương thức biểu đạt nào?
Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
+ Không.
Vậy yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn trên có vai trò ntn?
ĐV miờu tả và tự sự trong niềm hồi tưởng. Hóy cho biết tỡnh cảm đó chi phối tự sự và miờu tả NTN ?
 2/ Theo cỏc em, cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong bài thơ và đoạn văn biểu cảm nhằm mục đớch chớnh nào ?
Như vậy tự sự và miêu tả có vai trò ntn trong văn biểu cảm?
 GV nhấn mạnh 2 nội dung chớnh của tiết học
+ HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
 - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập thực hành. Khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
 - Phương pháp: rèn luyện theo mẫu, vấn đáp.
 - Thời gian: 10 phút.
Bài 1: GV hướng dẫn kể, chỳ ý đến tớnh biểu cảm và mục đớch của cỏc yếu tố kể và miờu tả là để gợi tỡnh cảm, cảm xỳc.
+ HS kể. Bạn khác nhận xột.
+ GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(1 P).
- ễn kĩ nội dung tiết học. 
- Viết bài tập 2 vào vở bài tập.
- CBBM: Chẩn bị , ôn bài để kiểm tra tiếng Việt. 
I.Tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm:
1.Tỡm hiểu vớ dụ.
a. VD 1: Cỏc yếu tố TS + MT trong VB: ''Bài ca nhà tranh...
- Đoạn 1:
 + 2 cõu đầu: kể chuyện nhà tranh bị giú thu phỏ( TS).
 + 3 cõu tiếp: miờu tả cảnh cỏc mảnh tranh bị giú cuốn đi cỏc nơi (MT).
-> Tạo bối cảnh chung
- Đoạn 2: 
+ Kể: chuyện trẻ con đến cướp tranh
-> Biểu cảm: sự ấm ức, cay đắng, thương xút, vì trẻ con biến đổi nhân cách.
- Đoạn 3:
+ Kể, tả: cảnh nhà trong đờm 
mưa.
+ Biểu cảm: sự trằn trọc, nỗi lo lắng ( câu cuối).
-> Thể hiện nỗi bất lực sự thở than, cam phận của nhà thơ.
- Đoạn 4: 
+ Biểu cảm trực tiếp: ước mong của nhà thơ 
-> Lũng cao thượng, vị tha của nhà thơ.
-> Yếu tố TS và MT dùng để làm nền và hỗ trợ đắc lực cho việc biểu đạt tình cảm, cảm xúc.
b. VD 2: Đoạn văn trích trong tác phẩm '' tuổi thơ im lặng'':
- Đoạn 1: Yếu tố miêu tả:
+ Ngón chân bố: khum khum, bám vào đất
+ Gan bàn chân xám xịt, lỗ rỗ, khuyết một miếng, không đầy đặn.
+ Ngâm chân...
-> Miêu tả chi tiết và tỉ nỉ.
- Đoạn 2: Kể về những việc làm kiếm sống của bố.
- Đoạn3: Biểu cảm trực tiếp: thương, kớnh yờu bố.
-> TS và MT giúp cho việc khơi gợi cảm xúc. làm nền tảng cho việc bộc lộ cảm xúc ở cuối bài.
->Từ t/c yờu thương bố mà người con đó nghĩ, nhớ về hỡnh ảnh của bố và đó kể, tả về đụi bàn chõn dói dầu mưa nắng và sự lam lũ, vất vả của bố (TS và MT do cảm xúc chi phối).
-> Để gửi gắm tỡnh cảm, cảm xỳc.
2. Ghi nhớ / tr. 138.
 II.Luyện tập:
Bài 2: GV hướng dẫn:( về nhà)
 Viết lại bằng lời văn của mỡnh, từ những chi tiết kể và tả cú tớnh gợi cảm mà biểu đạt cảm xỳc.
+ Tự sự: Hồi tưởng để kể chuyện người mẹ đổi túc rối lấy kẹo mầm cho con.
+ Miờu tả: Cảnh mẹ chải túc, hỡnh ảnh mẹ khi xưa.
+ Biểu cảm: Nỗi nhớ mẹ, tỡnh cảm kớnh yờu mẹ.
* Củng cố:
Muốn biểu đạt tỡnh cảm ta cần sử dụng cỏc phương thức biểu đạt nào?
Sự khỏc biệt của yếu tố tự sự và miờu tả trong văn tự sự, văn miờu tả và yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm ?
 __________________________________
Ngày soạn: 2 /11 /2010. 
 Tuần 11 - Tiết 44
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT.
 Qua tiết kiểm tra cần đạt được: 
1, Kiến thức:Kiểm tra,đánh giá được khả năng nắm kiến thức đó học của phõn mụn TV đã học: Từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa....
 2, Kỹ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực hành.
 3, Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong khi làm bài KT, làm bài độc lập.
.B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1, Giỏo viờn: Đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm
2, Học sinh: ễn lại những kiến thức đó học về phõn mụn TV theo hướng dẫn.
C/ PHƯƠNG PHAP.
Thực hành, kiểm tra.
D/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
 Hoạt động 2: KT sự chuẩn bị của HS.
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
 * Giới thiệu bài mới.
 Chúng ta đã được học về các phần...của phân môn tiéng Việt để kiểm tra việc nắm kiến thức tổng hợp của các phần hôm nay chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra...
* Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá khả năng nắm kiến thức đã học của phân môn tiếng Việt: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,quan hệ từ...của HS, khả năng vận dụng kiến thức, tổng hợp kiến thức trong bài làm. 
 - Phương pháp: thực hành, kiểm tra.
 - Thời gian: 45 phút.
 A-MA TRẬN
CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC
NHẬN BIẾT
THễNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
Tự luận
Quan hệ từ
C4
C2
Từ lỏy
C3 
Từ trỏi nghĩa
C6
C7
C9
Từ đồng nghĩa
C5
Từ Hán Việt
C1
Từ đồng âm
C8
Tổng câu
2
4
1
2
Tổng điểm
1
2
1
6
Tỉ lệ %
10%
20%
10%
60%
 B-Đề bài:
I-TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ )
Cõu 1 (0,5 đ )Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? 
 A- giang sơn B- sơn hà C- đất nước D- sơn lâm
 Cõu 2 (0,5 đ ) Cõu văn sau mắc lỗi gỡ về quan hệ từ :
 ''Lan học giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè mọi người đều yêu quý''.
 A.Thiếu quan hệ từ.
 B.Thừa quan hệ từ.
 C.Dựng quan hệ từ khụng có tác dụng liên kết.
 D.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
Cõu 3 : (0,5đ) Nột nghĩa : nhỏ, xinh xắn, đỏng yờu. phự hợp với từ nào sau đõy ?
 A- Nhỏ bộ B- Nhỏ nhắn C- Nho nhỏ D- Nhỏ nhặt
Câu 4: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A- Học sinh làm bài tập	 C- Bầu trời trong xanh
B- Nó và tôi cùng học lớp 7A D- Mùa xuân đã về
Câu 5 : Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ '' thi nhân''?
 A- Nhà văn B- Nghệ sĩ C- Nhà báo D- Nhà thơ
Cõu6 ( 0,5đ) Cặp từ nào sau đõy khụng phải là cặp từ trái nghĩa?
 A- chạy- nhảy C- trẻ- già B- sáng- tối D- trong- đục
II- TỰ LUẬN :
 Cõu 7: Tỡm từ trỏi nghĩa với.
Lành --> ỏo lành b. đắt --> đắt hàng
 --> tớnh lành --> giỏ đắt.
 c. đen --> màu đen d. Chớn --> cơm chớn
 --> số đen --> quả chớn
Cõu 8: Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: 
 a - Sơn( động từ), sơn (danh từ)	
 b - Muối (động từ), muối (danh từ)
 c - Bàn (danh từ), bàn (động từ)
Câu 9: Viết một đoạn văn có sử dụng từ trỏi nghĩa với cõu chủ đề: Mựa xuõn đó về.
 Đáp án
 I. Trắc nghiệm: ( 3 đ )
 Cõu 1( 0,5 đ ): C
 Cõu 2( 0,5 đ ): A
 Cõu 3 ( 0,5 đ ): B
 Cõu 4 (0,5 đ ): B
 Câu 5 (0,5 đ): D
 Câu 6 (0,5 đ): A
 II. Tự luận ( 7 đ )
 Cõu 7 ( 1.0 đ ) 
 a - Rỏch - dữ c -trắng - đỏ
 b - ế - rẻ d- sống -xanh
 Cõu 8( 3 đ ): HS biết đặt câu theo yêu cầu. Mỗi câu đúng được: 0,5 đ
 VD: a, - Tường nhà em mới lăn sơn rất đẹp.( sơn là danh từ)
 	 - Bố em đang sơn cửa.	( sơn là động từ)
	b, - Em đi mua muối về cho mẹ. ( muối- danh từ) 
 	 - Mẹ em đang muối dưa.	( muối- động từ)
 	c,- Lớp em có nhiều bàn mới. ( bàn- danh từ)
	 - Bố mẹ em đang bàn cvề công việc ngày mai. ( bàn- động từ)
 Câu 9 ( 3,0đ) Đoạn văn cần :
 - Hỡnh thức: khụng mắc lỗi chớnh tả, sạch, đẹp
 - Nội dung: cựng hướng về cõu chủ đề.
	 Hoạt động 4: Củng cố	
	GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
	Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
	 - Ôn tập tiếp các phần tiếng Việt đã học.
	 - Học bài và làm bài tập phần văn bản.
	- Chuẩn bị bài: Cảnh khuya.
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 7 tuan 11 Ai o An thi HY thi tai.doc