Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 5 - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 5  - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người

Biết phõn biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm giỏn tiếp cũng như phõn biệt cỏc yếu tố đú trong văn bản

2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận biết văn biểu cảm: Áp dụng giải bài tập

3.Thái độ: hs yêu thích môn học.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng,

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 5 - Tiết 20: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/9/10
Ngày giảng: 7a: 14/9/10
 7c: 16/9/10
Ngữ văn - Bài 5
Tiết 20
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người
Biết phõn biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm giỏn tiếp cũng như phõn biệt cỏc yếu tố đú trong văn bản
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng nhận biết văn biểu cảm: Áp dụng giải bài tập
3.Thái độ: hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ năng, 
2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà
III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Qua tìm hiểu chung về văn biểu cảm hs có hứng thú cho bài học mới.
Biểu cảm là nhu cầu của mỗi con người mỗi khi muốn bày tỏ tỡnh cảm tõm tư của mỡnh với ai đú. Văn biểu cảm là gỡ? Cú những dạng nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1.Tìm hiểu Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
Mục tiêu: Hiểu đực Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
HS đọc bài ca dao SGK71
? Mỗi cõu ca dao trờn thổ lộ cảm xỳc gỡ?
H: Cõu ca dao 1: lời than thõn phận của con người thấp cổ bộ họng trong xó hội cũ
Cõu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp của cỏnh đồng và hỡnh ảnh cụ gỏi mảnh mai, trẻ trung
? Người ta thổ lộ tỡnh cảm để làm gỡ?
Khi nào người ta cú nhu cầu thổ lộ tỡnh cảm?
H: Khi những tỡnh cảm tốt đẹp -> muốn biểu hiện cho người khỏc biết
? Trong thư từ gửi cho người thõn, bạn bố em cú biểu cảm khụng?
H:Cú
? Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào?
H: Ca hỏt, làm thơ, viết văn, vẽ tranh
HS đọc hai đoạn văn SGK
Hai đoạn văn trờn biểu đạt những nội dung gỡ?
Thảo luận nhúm 4 thời gian 2phỳt. Bỏo cỏo -> nhận xột
Gv kết luận
Đ1: biểu đạt nỗi nhớ
Đ2:biểu đạt tỡnh cảm và nhắc lại kỷ niệm gắn bú với quờ hương đất nước
? Nội dung ấy cú đặc điểm gỡ khỏc so với nội dung của văn bản tự sự và miờu tả? Phương tiện biểu đạt cảm xỳc
H: Cả hai đoạn đều khụng kể một chuyện gỡ (hoàn cảnh)
Đ1:: gợi lại những kỉ niệm -> bộc lộ cảm xỳc
Đ2: từ miờu tả mà liờn tưởng gợi cảm xỳc . Sử dụng cỏc biện phỏp tự sự miờu tả -> khơi gợi tỡnh cảm
? Cú ý kiến cho rằng tỡnh cảm, cảm xỳc trong văn biểu cảm phải là tỡnh cảm, cảm xỳc thấm nhuần tư tưởng nhõn văn, em cú tỏn thành ý kiến đú khụng?
H: Cú
? Cỏc bài ca dao đó học cú phải là văn biểu cảm khụng? Vỡ sao?
H: Phải vỡ nú biểu cảm tỡnh cảm, cảm xỳc của con người
-> cỏc văn bản đú cũn gọi là văn bản trữ tỡnh
?Qua cỏc bài tập trờn em thấy văn bản biểu cảm cú những đặc điểm gỡ?
HS đọc ghi nhớ
GV chốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Hs biết áp dụng lí thuyết để giải quyết các yêu cầu của bài tập.
HS đọc bài tập, xỏc định yờu cầu
GV hướng dẫn, HS làm bài -> nhận xột
GV sửa chữa, bổ sung
HS đọc, xỏc định yờu cầu, làm bài
GV hướng dẫn, bổ sung
18’
18’
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm
1. Nhu cầu biểu cảm của con người
a. Bài tập
b. Nhận xột
- Khi cú những tỡnh cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện -> cú nhu cầu biểu cảm
- Văn biểu cảm là một trong những phương tiện biểu cảm
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
a. Bài tập
b.Nhận xột
- Văn bản biểu cảm cũn gọi là văn bản trữ tỡnh
c. Ghi nhớ ( SGK73)
III. Luyện tập
1. Bài 1 (Sgk-73)
 So sỏnh hai đoạn văn và cho biết đoạn nào là văn bản biểu cảm. Vỡ sao?
Hai đoạn văn đều tả và kể về hoa hải đường
- Đoạn a: chỉ tả và kể thuần tuý về hoa hải đường dưới gúc độ khoa học như một định nghĩa nờn khụng cú sắc thỏi biểu cảm -> khụng phải là văn bản biểu cảm
- Đoạn b: cũng tả và kể về hoa hải đường nhưng nhằm biểu hiện và khờu gợi tỡnh cảm yờu hoa, cú yếu tố tưởng tượng, liờn tưởng, hồi ức -> là đoạn biểu cảm: trực tiếp và giỏn tiếp ( thụng qua tự sự và miờu tả)
2. Bài 2 (Sgk- 74): Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ “ Sụng nỳi nước Nam” và “ Phũ giỏ về kinh”
- Hai bài thơ đều biểu cảm trực tiếp vỡ cả hai đều trực tiếp nờu tư tưởng, tỡnh cảm khụng thụng qua một phương tiện trung gian
 ( miờu tả hoặc kể chuyện) nào cả
- Nội dung biểu cảm:
+ Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định đạo lớ chủ quyền về lónh thổ đất nước 
-> ý chớ quyết tõm bảo vệ chủ quyền
+ Bài “ Phũ giỏ về kinh”: thể hiện hào khớ chiến thẳng và khỏt vọng hoà bỡnh thịnh trị
4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’)
Văn biểu cảm là gỡ? Cú những đặc điểm nào?
Học ghi nhớ, làm bài tập 3
Soạn: “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T20.doc