Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 21: Văn bản: Bài ca Côn Sơn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 21: Văn bản: Bài ca Côn Sơn

  Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông xa” của Trần Nhân Tông và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích bài “ Côn Sơn ca”

Hiểu sâu hơn về thể thất ngôn tứ tuyệt và hiểu thêm về thể lục bát

 : Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận và khả năng tự học của học sinh

  Giúp các em thêm yêu quê hương đất nước

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 - Tiết 21: Văn bản: Bài ca Côn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 13/9/10.
Ngµy gi¶ng: 7a: 20/9/10
 7c: 22/9/10
Ng÷ v¨n - bµi 6
TiÕt 21
V¨n b¶n 
BÀI CA CÔN SƠN
 (NguyÔn Tr·i)
Híng dÉn ®äc thªm
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG XA
 (TrÇn Nh©n T«ng)
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê trong bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông xa” của Trần Nhân Tông và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích bài “ Côn Sơn ca”
Hiểu sâu hơn về thể thất ngôn tứ tuyệt và hiểu thêm về thể lục bát
2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận và khả năng tự học của học sinh
3.Th¸i ®é: Giúp các em thêm yêu quê hương đất nước.
II.ChuÈn bÞ:
1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk TLTK, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng
2.Häc sinh: soạn bài
III.Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, b×nh gi¶ng, nªu vÊn ®Ò
IV.C¸c b­íc lªn líp:
1.æn ®Þnh: (1’)
 7a:
 7c:
2.KiÓm tra: (5’)
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nam quốc sơn hà” nêu nội dung của bài thơ?
Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm phạm
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng.
Khëi ®éng. (1’)
Môc tiªu: Hs hiÓu ®­îc néi dung ý nghÜa cña hai bµi th¬: C«n s¬n ca vµ buæi chiÒu ®øng ë phñ thiªn trêng tr«ng ra.
Hôm nay chúng ta sẽ học hai bài thơ một bài của vị vua yêu nước có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm đồng thời cũng là một nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, một bài thơ của danh nhân lịch sử dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn hẳn sẽ đưa đến cho chúng ta nhiều điều bổ ích, lí thú
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
TG
Néi dung chÝnh
Ho¹t ®éng 1. §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc ®äc kÓ cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch.
GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu
HS đọc -> nhận xét
Gv nhận xét, sửa chữa
HS theo dõi chú thích * ( SGK)
? Nêu vài nét về tác giả?
Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
? Côn Sơn thuộc tỉnh nào?
H: Thuộc Chi Ngại- Chí Linh - Hải Dương (quê gốc của tác giả)
? Nêu vài nét về bài thơ?
H: Viết b»ng chữ Hán
Dịch thơ lục bát ( thể thơ này đã được giới thiệu trong bài ca dao)
? Đoan trích có những nội dung chính nào?
H: Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
- Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi
? Trong đoạn trích có từ nào được nhắc lại nhiều lần?
H: Ta: 5 lần
? “ Ta” chỉ ai?
H: Ta là nhân vật trữ tình của bài thơ chỉ Nguyễn Trãi
? Hình ảnh, tâm hồn của nhân vật “ ta” hiện lên trong bài thơ như thế nào?
H: Ta nghe suối chảy – như tiếng đàn
Ta ngồi trên đá – như ngồi nệm êm
Ta nắm bóng mát ngâm thơ nhàn
? Cảm nhận như thế nào về nhân vật trữ tình?
Giọng điÖu bài thơ?
H: Nhẹ nhàng, thanh thản, êm ái
GV mở rộng: Nguyễn Trãi đã từng làm quan, sau nhận thấy sự mục nát, thối rỗng của triều đình phong kiến ông từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn ông sáng tác bài thơ này. Bài thơ giúp ta hiểu thêm tâm hồn thi sĩ, những giây phút thảnh thơi, thả hồn vào thiên nhiên của ông.
? Qua việc phân tích em cảm nhận được điều gì về cảnh trí ở Côn Sơn trong tâm hồn thơ Nguyễn Trãi
HS thảo luận nhóm 3phút
Báo cáo
Gv kết luận
Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh tao , tâm hồn thi sĩ của tác giả
Hoạt động 3: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc , xác định yêu cầu. Làm bài
GV hướng dẫn, bổ sung
Hoạt động 1: §äc vµ th¶o luËn chó thÝch.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc t¸c dông cña viÖc ®äc kÓ cã liªn quan ®Õn viÖc hiÓu vµ ph©n tÝch.
GV hướng dẫn đọc bài. 
Đọc mẫu
HS đọc -> nhận xét
GV nhận xét, sửa chữa
HS đọc chú thích * SGK, nêu vài nét về tác giả
H: Là ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà, nhân ái
? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
H: Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Giống bài nào đã học
H: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật đường
- Giống bài: Nam quốc sơn hà
? Chỉ rõ đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt trong bài thơ này?
- Bài 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
- Vần bằng: yên, biên, điền
Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n.
Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n
HS theo dõi hai câu thơ đầu ( SGK 75)
? Em hiểu cụm từ “ bán vô bán hữu” là gì?Từ đó hình dung quang quảnh miêu tả?
H: - Cụm từ Hán Việt
- Nửa như có nửa như không
- Quang cảnh chập chờn, man mác hư ảo ở chốn thôn quê vào lúc ngày tàn, cảnh tượng như thực như hư ảo chốn thôn quê khiến bóng chiều thêm lắng đọng sâu sắc
? Cảnh chiều đó được miêu tả như thế nào? Qua những chi tiết nào?
H: Làn khói, tiếng sáo văng vẳng, mục đồng dẫn trâu về hết, từng đôi cò trắng liệng cánh hạ xuống đồng ruộng
? Em cảm nhận thế nào về cảnh buổi chiều và tâm trạng tác giả?
H: Là ông vua gắn bó với vùng quê thông dã, yêu thiên nhiên
Hoạt động 3: Ghi nhớ ( SGK)
Mục tiêu: Hs hiểu rõ hơn nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK
Gv nhận xét.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
H: Quan sát tranh(76) mô tả bức tranh?
Dựa vào nội dung miêu tả viết đoạn văn tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà. 
GV đọc bài HS tham khảo
 Buổi chiều, ánh hoàng hôn dần buông xuống sau những dãy núi xa xa, những chú cò trắng dập dờn bay về tổ. Lúc này những chú mục đồng cũng chuẩn bị dẫn trâu về nhà. Các chú ngồi vắt vẻo trên lưng trâu, trê tay chú nào cũng cầm một chiếc sáo. Có chú cao hứng đưa lên miệng thổi. Tiếng sáo véo von lúc bổng lúc trầm, khi réo rắt khi nỉ non vang vọng trên con đường làng quanh co. Khuôn mặt các chú mục đồng vần còn lấm tấm mồ hôi nhưng ai cũng tươi vì đã hoàn thành hết công việc và được trở về nhà.
20’
3’
10’
2’
4’
15’
3’
7’
2’
4’
A. Bài ca Côn Sơn
( Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi)
I. Đọc và th¶o luËn chú thích:
1. Đọc
2. Th¶o luËn chú thích
Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai
Từ khó ( SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
Bằng cách so sánh ví von bài thơ vẽ lên cảnh trí Côn Sơn đẹp, thơ mộng, khoáng đạt thanh tĩnh.
Với Điệp từ “ ta”: tác giả sống trong những giây phút thảnh thơi, thả hồn vào cảnh trí
=> tâm hồn thi sĩ thanh cao
2. Cảnh trí thiên nhiên trong tâm hồn thơ của Nguyễn Trãi
Cảnh trí Côn Sơn đẹp, thơ mộng thanh tĩnh và khoáng đạt
Có sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
III. Ghi nhớ
(Sgk- 81)
IV. Luyện tập
 Bài 1(Sgk- 81)
Hai câu trong bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” và hai câu trong bài” Cảnh khuya” giống nhau : đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, có khả năng hoà nhập với thiên nhiên 
-> nghe tiếng suối cảm nhận như tiếng nhạc của thiên nhiên , tạo vật
- Khác: một bên nhạc: là đàn cầm
 một bên nhạc: tiếng hát
B. Bài “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”- H­íng dÉn ®äc thªm.
I. Đọc và th¶o luËn chú thích
1. Đọc
2. Th¶o luËn chú thích
Tác giả. trần Nhân Tông(1258- 1308)
Tác phẩm: Sáng tác khi ông về thăm quê cũ ở Thiên Trường.
3. Thể thơ
Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường
II. Tìm hiểu văn bản
1.Hai câu đầu
Cảnh chập chờn man mác hư ảo ở chốn thôn quê trong lúc ngày tàn
2.Hai câu cuối.
Cảnh vùng quê trầm lặng nhưng không đìu hiu -> con người hoà nhập cảnh vật
=> Tác giả có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
II. Ghi nhớ ( Sgk- 77)
III. Luyện tập
( làm bài ở nhà)
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’)
? Những nội dung và nghệ thuật chính cña hai bài thơ?
Học thuộc lòng hai bài thơ. Nắm nội dung và nghệ thuật
Soạn: “ Bánh trôi nước” 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T21.doc