Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 : Tiết 23 : Tập làm văn: Đặc điểm chung về văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 : Tiết 23 : Tập làm văn: Đặc điểm chung về văn biểu cảm

 1.Kiến thức

 Nắm được đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm, những tình cảm biểu đạt trong văn biểu cảm, bố cục của văn biểu cảm.

 2. Kĩ năng

 Bồi dưỡng khả năng nhận diện các văn bản, cách tìm ý, lập ý, bài văn biểu cảm

 3.Tình cảm

 Bồi dưỡng tình yêu văn biểu cảm

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 6 : Tiết 23 : Tập làm văn: Đặc điểm chung về văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/ 9/ 2010
 Lớp 7 a. Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 6 : Tiết 23 : Tập làm văn
đặC ĐIểM CHUNG Về VĂN BIểU CảM
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Nắm được đặc điểm cụ thể của văn bản biểu cảm, những tình cảm biểu đạt trong văn biểu cảm, bố cục của văn biểu cảm.
 2. Kĩ năng 
 Bồi dưỡng khả năng nhận diện các văn bản, cách tìm ý, lập ý, bài văn biểu cảm 
 3.Tình cảm
 Bồi dưỡng tình yêu văn biểu cảm
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bảng phụ
 III. Tiến trình bài dạy 
1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn biểu cảm?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm
-Nêu nội dung bài tập , hướng dẫn chia nhóm ,y/cầu thảo luận nội dung bài tập 1(sgk)
-Lần lượt y/c t/b từng ý bài tập.
-Tổng hợp ý kiến, đưa ra nội dung cần đạt(b/p)
-Nêu nội dung bài tập 2
?T/c biểu đạy trong đoạn văn 2?
Phương thức biểu đạt?
-Chốt nội dung cần đạt
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý nghe
-Chia nhóm, thảo luận.
-Trình bày kết quả
-Chú ý quan sát, ghi vở.
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời
-Bổ sung ý kiến
-Chú ý, ghi vở
-Đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm
1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
*Bài tập1
a. Bài văn biểu dương sự trung thực , phê phán sự dối trá thông qua những phẩm chất của chiêc gương.
b.T/g mượn h/ảnh chiếc gương nói chung để bộc lộ suy nghĩ, t/c của mình.
c. Bố cục: 3 phần
-Mở bài, kết bài đều có nội dung về chiếc gương.
-Thân bài chỉ rõ đặcđiểm của chiếc gương và mối liên hệ với con người 
-Tính chất tương đồng giữa gương và tính cách con người tạo nên chủ đề bài văn.
d.T/c chân thực,sự đánh giá rõ ràng của bài tạo sức hấp dẫn cho bài văn.
*Bài tập 2
Bài văn là tâm trạng buồn khổ, tủi cực của người con xa mẹ được biểu đạt trực tiếp qua lời văn biểu cảm: Mẹ ơi! Khổ quá
*Ghi nhớ(sgk)
HĐ2 H/dẫn làm bài tập
-Nêu nội dung bài tập.
-Y/c làm bài
-Nhận xét, chữa bài.
-Chú ý nghe
-Làm bài tập
-Trình bày kết quả
-Chú ý, ghi vở
II. Luyện tập
a.Tình cảm biểu đạt: Nỗi quyến luyến tuổi học trò thông qua hình ảnh hoa phượng-loài hoa gắn với học trò.
b. Các câu, các đoạn có chung chủ đề về hoa phương và tuổi học trò tạo nên mạch ý của bài văn.
c. Bài văn biểu cảm gián tiếp. 
4. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 24.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc