Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 26: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Sau phút chia li

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 26: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Sau phút chia li

1.Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản “ Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn. Thông qua việc xác định nghệ thuật tiêu biểu -> tỡm hiểu nội dung văn bản. Cảm nhận được nối sầu chia li, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ

2.Kĩ năng: Có kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học. hiểu được đặc điểm thể thơ song thất lục bát

3.Thái độ: Giỏo dục học sinh căm ghét chiến tranh phi nghĩa

1.Giáo viên: giáo án.sgk , sgv, TLTK, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.Học sinh: soạn bài

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1032Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 7 - Tiết 26: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Sau phút chia li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/10.
Ngày giảng: 7a: 1/10/10
 7c: 29/9/10
Ngữ văn - bài 7
Tiết 26
Hướng dẫn đọc thờm
Văn bản 
SAU PHÚT CHIA LI
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu văn bản “ Sau phỳt chia li” của Đặng Trần Cụn. Thụng qua việc xỏc định nghệ thuật tiờu biểu -> tỡm hiểu nội dung văn bản. Cảm nhận được nối sầu chia li, giỏ trị tố cỏo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khỏt hạnh phỳc lứa đụi của người chinh phụ
2.Kĩ năng: Cú kĩ năng cảm thụ tỏc phẩm văn học. hiểu được đặc điểm thể thơ song thất lục bỏt
3.Thái độ: Giỏo dục học sinh căm ghột chiến tranh phi nghĩa
1.Giáo viên: giáo án.sgk , sgv, TLTK, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (3’)
? Đọc thuộc lũng văn bản “ Bánh trôi nước” . Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
? Thân phận của ngời phụ nữ trong “ Bánh trôi nước” được Hồ Xuõn Hương ví như thế nào?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Bánh trôi nước
Ngõm khỳc là một thể loại văn học cú từ rất lõu những tỏc phẩm thuộc thể loại này rất hiếm. Về thành tựu của thể này phải kể đến cỏc tỏc phẩm: Cung oỏn ngõm khỳc( Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngõm - Đặng Trần Cụn; Ai tư vón – Cụng chỳa Ngọc Hõn. Để hiểu rừ hơn về thể ngõm khỳc này chỳng ta sẽ tỡm hiểu một đoạn trớch trong tỏc phẩm Chinh phụ ngõm đú là “ Sau phỳt chia li”
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu đợc tác dụng của việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân tích.
GV hướng dẫn đọc
Ngắt nhịp : 3/4 hoặc 3/2/2
2/2/2 4/4
Giọng đọc trầm lắng -> nỗi buồn
GV đọc mẫu
Gọi HS đọc, nhận xột
HS theo dừi chỳ thớch * ( SGK)
? Nờu vài nột về tỏc giả?
H: Người làng Nhõn Mục nay thuộc quận Thanh Xuõn-Hà Nội. Sống vào khoảng đầu thế kỉ 18. Một số tư liệu cho thấy ụng sống chưa được 40 tuổi
Rất hiếu học chỉ đỗ hương cống. Tớnh tỡnh phúng khoỏng. Thớch ngao du đõy đú
? Văn bản được trớch trong tỏc phẩm nào?
Hiểu “ Chinh phụ ngõm khỳc “ là gỡ?
H: Khỳc ngõm của người vợ cú chồng ra trận
GV mỏ rộng về thể loại khỳc ngõm
Là thể thơ do người Việt Nam sỏng tạo thường diễn tả tõm trạng sầu bi dằng dặc của con người -> hoàn toàn trữ tỡnh, cũn được gọi là trường ca trữ tỡnh được viết bằng thể song thất lục bỏt
Hai cõu 7 chữ ( song thất) ngắt nhịp3/4 hoặc 3/2/2
 ( 7 cõu 7 thất ngụn bỏt cỳ) 4/3 hoặc 2/2/3. Cỏch hiệp vần khỏc, chữ cuối cõu 7 hiệp vần chữ 5 cõu 7 sau
-> cỏch ngắt nhịp tạo nờn õm hưởng cú tớnh chất chu kỡ vỡ vậy bài thơ càng dài 
-> tạo cảm giỏc đều đều và buồn
? Em biết gỡ về hoàn cảnh sỏng tỏc cũng như cỏc vấn đề liờn quan đến tỏc phẩm này? 
H: Hoàn cảnh : Sỏng tỏc đầu thế kỉ 18 khoảng thời gian bắt đầu cú cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn. Triều đỡnh phong kiến đàn ỏp khởi nghĩa -> đất nước rối loạn, nhõn dõn đau khổ
Viết bằng chữ Hỏn
Cú 7 bản dịch khỏc nhau nhưng bản dịch của Đoàn Thị Điểm hay nhất
Thể thơ: song thất lục bỏt
GV giới thiệu thể thơ ( SGK 92)
GV treo bảng phụ
? Em hóy nhận diện thể thơ song thất lục bỏt về số cõu, số chữ cỏch hiệp vần
HS trả lời
GV gạch trờn bảng phụ
H: Gồm ba khổ thơ, mỗi khổ cú hai cõu 7, một cõu 6 và một cõu 8
Hiệp vần, GV làm trờn bảng phụ
(đỳng quy định về vần của thể thơ)
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của văn bản
? Nghệ thuật sử dụng trong hai cõu thơ? Tỏc dụng?
H: Đối
Thực trạng chia li đó diễn ra. Chàng đi vào nơi khú khăn, vất vả, thiếp về với cảnh vũ vừ, cụ đơn
? Trong cõu thơ sau, tỏc giả sử dụng hỡnh ảnh “ tuụn màu mõy biếc trải ngàn nỳi xanh”. Em nhận xột gỡ về cỏc hỡnh ảnh này, việc sử dụng cỏc hỡnh ảnh đú cú tỏc dụng gỡ?
H: Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ,vũ trụ -> gợi độ mờnh mụng, khoảng khụng gian trống vắng
? Ở bốn cõu này cú sử dụng “ Chàng”, “ thiếp” tạo sắc thỏi gỡ? 
H: Từ Hỏn Việt tạo sắc thỏi cổ
Đọc thầm 4 cõu tiếp. 
? Bốn cõu này diễn tả điều gỡ?
H: Tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li
? Hai cõu 7 sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Cỏch điệp và đảo vị trớ hai địa danh Hàm Dương, Tiờu Dương cú ý nghĩa gỡ?
H: - Nghệ thuật:
đối: cũn ngoảnh lại
Hóy trụng sang
điệp từ, đảo vị trớ hai địa danh
chuyển đổi một phần trong cỏch núi địa danh ( chốn -> cõy, bến -> khúi)
Chia li về cuộc sống, thể xỏc trong khi tõm hồn, tỡnh cảm vẫn gắn bú thiết tha, cực độ -> sự oỏi oăm, nghịch chướng
HS đọc thầm . 
? Tỏc giả sử dụng cỏc từ ngữ, hỡnh ảnh như thế nào? Cú tỏc dụng gỡ trong việc miờu tả nỗi sầu chia li?
GV lưu ý: Ngàn dõu: văn học trung đại cú hoặc khụng cú thật.( trong tõm tưởng người phụ nữ -> ẩn dụ). Từ này trở đi chia li khụng hẹn ngày gặp mặt chưa biết điều gỡ đến. Và biết đõu khi gặp lại “vật đổi sao rời, bói biển vương dõu”
? Căn cứ vào hoàn cảnh sỏng tỏc em hóy cho biết ngoài việc thể hiện nỗi buồn chia li của người vợ tỏc giả thể hiện điều gỡ?
H: Tố cỏo chiến tranh phi nghĩa
 Khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi
Hoạt động 3: HD tổng kết rỳt ra ghi nhớ.
HS đọc nội dung ghi nhớ
Mục tiờu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ.
GV chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
GV hướng dẫn
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết được yờu cầu của bài tập.
1. màu xanh nhắc mấy lần? mõy biếc, nỳi xanh, ngàn dõu xanh ngắt, xanh xanh
2. Sự khỏc nhau trong cỏc màu:
- Mõy biếc, nỳi xanh -> gợi khụng gian rộng lớn, nỗi sõu chia li mờnh mụng
- Xanh xanh: màu xanh của ngàn dõu -> sự thay đổi lớn, nỗi sõu tăng cao cú khoảng cỏch
- Xanh ngắt-> độ mờnh mụng tất cả chỉ cũn một màu xanh ( khụng phải màu xanh cụ thể nào) nỗi sầu ở cấp độ cao hơn
HS đọc phần đọc thờm ( SGK)
10’
20’
2’
8’
I. Đọc và thảo luận chỳ thớch:
1. Đọc văn bản.
2. Thảo luận chỳ thớch:
* Tỏc giả: Đặng Trần Cụn
* Văn bản “ Sau phỳt chia li” trớch ở cuối phần 2 của tỏc phẩm “ Chinh phụ ngõm khỳc”
* Tỏc phẩm viết bằng chữ Hỏn
3: Thể thơ:
 Song thất lục bỏt
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Bốn cõu thơ đầu
Bằng nghệ thuật đối lời thơ diễn tả sự ngăn cỏch, chia li, khắc nghiệt và nỗi sầu chia li nặng nề phủ vào thiờn nhiờn, vũ trụ
2. Bốn cõu tiếp 
Vẫn bằng nghệ thuật đối bài thơ diễn đạt nỗi sầu chia li trong độ tăng trưởng
3. Bốn cõu cuối
-Nghệ thuật: điệp từ, đối, cõu hỏi tu từ
- Nội dung: sự cỏch chia lờn đến cực độ như đỳc lại thành nỳi sầu. khối sầu
III. Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
HS làm ở nhà
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’)
Đọc văn bản “ Sau phỳt chia tay”
Nờu những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
Học thuộc văn bản, nắm nội dung và nghệ thuật
Soạn” Qua đốo ngang” theo cõu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T26.doc