I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
. Nắm vững khái niệm quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ đúng mục đích
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ
3.Tình cảm
Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc
II. Chuẩn bị
- Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
- Giáo viên: Bảng phụ
Ngày soạn: 20/ 9/ 2010 Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 7 : Tiết 27 : Tiếng việt quan hệ từ I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức . Nắm vững khái niệm quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ đúng mục đích 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ 3.Tình cảm Bồi dưỡng t/c yêu mến, tự hào về ngôn ngữ dân tộc II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ? Mục đích sử dụng từ Hán-Việt? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm của quan hệ từ -Nêu ví dụ ?Xác định qht, chỉ ra đối tượng liên kết , ý nghĩa của các qht đó? -Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt. -Rút ra nội dung cần nhớ. -Y/cầu đọc ghi nhớ -Chú ý -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến -Chú ý , ghi vở -Chú ý nghe -Đọc ghi nhớ I. Thế nào là quan hệ từ *Ví dụ (sgk.96) *Nhận xét a. Đồ chơi của chúng tôi . -QHT nối ĐN với DTTT -Chỉ quan hệ sở hữu b.người đẹp như hoa -QHT nối BN với TTTT -Chỉ quan hệ so sánh c. Bởi tôi ăn uốngnên tôi chóng lớn lắm -Cặp QHT nối 2 vế của 1 câu ghép. -Chỉ quan hệ nguyên nhân - kết quả d. Mẹ thường.Nhưng hôm nay -QHT nối câu với câu -Chỉ quan hệ n/nhân-k/quả *Ghi nhớ (sgk) HĐ2 Tìm hiểu cách sử dụng qht -Nêu nội dung ví dụ -Y/cầu làm bài tập -Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt -Nêu nội dung cần nhớ, y/cầu đọc ghi nhớ -Chú ý -Làm bài tập -Trình bày ý kiến -Chú ý -Chú ý, đọc ghi nhớ II. Sử dụng quan hệ từ *Ví dụ (sgk. 97) *Nhận xét VD1. -Các trường hợp bắt buộc phải có qht: b, d, g -Các trường hợp còn lại không bắt buộc phải có qht VD2 Nếu- thì Vì- nên Tuy- nhưng Hễ- là Sở dĩ- là vì VD3 Đặt câu: Hễ mưa là nó nghỉ học *Ghi nhớ(sgk) HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập -Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài -Nhận xét, chữa bài -Nêu nội dung bài tập -Chữa bài -Chú ý, làm bài -Trình bày k/quả -Chú ý -Chú ý, làm bài -Trình bày, nhận xét -Chú ý III. Luyện tập Bài tập 2 Các từ cần điền lần lượt là: Với , và, với, bằng, nếu, thì, và. Bài tập 3 -Các câu đúng: b, d, g, i, k. -Các câu còn lại dùng sai 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập 1,4 ở nhà 4 . Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết luyện tập làm văn biểu cảm
Tài liệu đính kèm: