Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng lư sơn bộc bố - Lý Bạch) - Đấm đỗ thuyền ở phong kiều ( phong kiều dạ bạc – trương kế)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng lư sơn bộc bố - Lý Bạch) - Đấm đỗ thuyền ở phong kiều ( phong kiều dạ bạc – trương kế)

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức về thơ Đường luật để đọc diễn cảm hai bài thơ, đỳng nhịp điệu

Nắm được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài thơ

2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, phõn tớch tỏc phẩm

3.Thái độ: Tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: giáo án.sgk, TLTK. bảng phụ, dịch nghĩa cỏc từ trong bài: Phong Kiều dạ bạc, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

2.Học sinh: soạn bài

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 9 - Tiết 34: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Xa ngắm thác núi Lư ( vọng lư sơn bộc bố - Lý Bạch) - Đấm đỗ thuyền ở phong kiều ( phong kiều dạ bạc – trương kế)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/10.
Ngày giảng: 7a: 12/10/10
 7c: 13/10/10
Ngữ văn - bài 9
Tiết 34
Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản 
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
( Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch)
ĐấM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU
( Phong Kiều dạ bạc – Trương Kế)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức về thơ Đường luật để đọc diễn cảm hai bài thơ, đỳng nhịp điệu
Nắm được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc, phõn tớch tỏc phẩm
3.Thái độ: Tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án.sgk, TLTK. bảng phụ, dịch nghĩa cỏc từ trong bài: Phong Kiều dạ bạc, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: soạn bài
III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề 
IV.Các bước lên lớp:
1.ổn định: (1’)
 7a:
 7c:
2.Kiểm tra: (5’)
? Đọc thuộc lũng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Nờu những nột chớnh về nghệ thuật và nội dung
- Ngụn từ giản dị, dõn dó
- Giọng trào phỳng húm hỉnh đưa vào thể thơ thất ngụn bỏt cỳ đường luật
- Lập ý bằng cỏch đưa ra tỡnh huống khú xử khi bạn đến chơi
-> tỡnh bạn đậm đà, thắm thiết vượt lờn trờn tất cả
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Khởi động. (1’)
Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của hai bài thơ từ đó có hứng thú cho bài học mới.
Văn học Trung Quốc cựng với tiểu thuyết Minh -Thanh, thơ Đường là một mảng , một thể loại đem lại cho nền văn học Trung Quốc những thành tựu rực rỡ nhất. Để hiểu rừ hơn về những bài thơ Đường luật và đời sống thơ ca thời nhà Đường. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu hai bài thơ : “ Vọng Lư sơn bộc bố và Phong Kiều dạ bạc”
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu được tỏc dụng của việc đọc cú liờn quan đến việc hiểu và phõn tớch văn bản.
GV hướng dẫn đọc
Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3; giọng đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
HS đọc -> nhận xột
GV nhận xột, sửa chữa
Theo dừi chỳ thớch * SGK, nờu những nột chớnh về tỏc giả
H: 
* Tỏc giả: Lớ Bạch ( 701-762) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường
Thơ ụng bộc lộ tõm hồn tự do phúng khoỏng với hỡnh ảnh tươi sỏng, kỡ vĩ, ngụn ngữ tự nhiờn, điờu luyện
* Tỏc phẩm
Là bài thơ tiờu biểu viết về thiờn nhiờn
Hoạt động 2:Tìm hiểu văn bản.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
H: Thất ngụn tứ tuyệt luật đường
Đề tài được viết trong bài? 
Thiờn nhiờn
*Từ khú SGK 111
? Căn cứ vào chữ “ vọng” đầu đề bài thơ và chữ “ dao ” trong cõu 2. Xỏc định vị tới đứng ngắm thỏc nước?
H: Đứng từ xa ngắm thỏc nước.
 Vị thế ấy cú lợi gỡ trong việc miờu ta?
Đứng xa khụng khắc hoạ được cảnh vật chi tiết tỉ mỉ nhưng thấy được vẻ đẹp toàn cảnh -> rất phự hợp đối tượng miờu tả là thỏc nước.
Học sinh đọc
 ? Cõu này miờu tả cỏi gỡ và tả như thế nào?
H: Nhật chiếu Hương Lụ sinh tử yờn
+ Tả nỳi Hương Lụ với đặc điểm nổi bật nhất: hơi khúi
- Miờu tả ngọn nỳi Hương Lụ – cỏi phụng nền của dũng nước khúi tớa rực rỡ kỡ ảo
Giỏo viờn: Điểm mới của làm bài là ở động từ sinh bụi nước + ỏnh sỏng mặt trời -> sinh khúi tớm -> khung cảnh sống động, thấp thoỏng như tiờn cảnh.
 ? So sỏnh nguyờn tỏc và bản dịch thơ và nờu nhận xột?
H: Bản dịch chưa núi được cỏi thần của cảnh vật
HS đọc cõu 2
? Quải cú nghĩa gỡ? So sỏnh nguyờn tỏc 
H: Quải: treo dịch thơ mất chữ quải
? Hỡnh dung thỏc nước như thế nào?
H: Thỏc nước chảy xuống nhỡn xa như một tấm lụa trắng treo từ đỉnh Hương Lụ buụng xuống mềm mại -> biến động thành tĩnh
GV: vẫn là cảnh tĩnh cõu 1 : Màu tớm, cõu 2: trắng 
-> khung cảnh tươi sỏng, huyền ảo
? Cõu thơ cú gỡ khỏc hai cõu trờn?
H: Cảnh tĩnh chuyển sang động
? Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ khi miờu tả?
H: Khoa trương -> đặc điểm thơ văn bản
VD: túc trắng ba nghỡn trượng
 Vỡ buụn dài lờ thờ
Đầm sõu nghỡn thước Đào Hoa
Khụng bằng tỡnh bỏc tiễn ta sõu nhiều
-> cảm xỳc mạnh, cần số đo lớn
? Hỡnh dung dũng thỏc như thế nào? Qua đú thấy được đặc điểm gỡ của dóy nỳi Lư và đỉnh Hương Lụ
? Em hiểu “ nghi thị” cú nghĩa là gỡ?
H: Tưởng như là, ngỡ là -> biết sự thực khụng phải vậy mà vẫn tin là vậy
? Lối núi so sỏnh cú tỏc dụng gỡ?
Văn bản khụng chỉ làm cho người ta biết hỡnh ảnh thỏc nỳi Lư mà cũn làm cho thỏc nỳi trở nờn bất diệt chảy mói khụng thụi trong tõm trớ mọi người
? Qua cảnh vật miờu tả em thấy được gỡ về tõm hồn và tớnh cỏch nhà thơ?
H: Thỏi độ trõn trọng, ca ngợi danh lam thắng cảnh
- Tỡnh yờu quờ hương đất nước
- Tớnh cỏch hào phúng mạnh mẽ
? Trong hai cỏch hiểu ở phần dịch nghĩa và chỳ thớch em thớch cỏch nào?
H: Cỏch hiểu ở chỳ thớch - truyền tải đầy đủ nội dung tư tưởng
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết rỳt ra ghi nhớ.
Mục tiờu: hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ qua phần ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ
Gv chốt lại nội dung kiến thức 
Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích.
Mục tiêu: Hiểu được tỏc dụng của việc đọc cú liờn quan đến việc hiểu và phõn tớch văn bản.
GV hướng dẫn đọc. Hai cõu đầu ngắt nhịp 2/2/3. Hai cõu sau nhịp 4/3. Giọng trầm lắng
GV đọc mẫu. HS đọc -> nhận xột
HS chỳ ý chỳ thớch trang 112
? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả?
H: Trương Kế sống khoảng thế kỉ 18. Người Tương Chõu tỉnh Hồ Bắc, đỗ tiến sĩ cú làm chức quan nhỏ
Theo Ngụ Quyền – Phan Ngọc Anh đỏnh giỏ đõy là một trong 10 bài thơ Đường nổi tiếng nhất, tài hoa nhất
Khung cảnh ở trong bài là khung cảnh tỏc giả nhỡn thấy, nghe thấy và được cảm nhận bằng tõm trạng của một người vừa hỏng thi
-Sỏng tỏc trong một đờm mất ngủ trờn con thuyền ở bến Phong Kiều
? Để hiểu rừ hoàn cảnh, tỡnh trong bài. Chỳng ta cựng tỡm hiểu văn bản
GV treo bảng phụ:
Phong Kiều dạ bạc
Nguyệt lạc ụ đề sương món thiờn
Giang phong ngư hoả đối sõu miờn
Cụ Tụ thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bỏn chung thanh đỏo khỏch thuyền
Phong Kiều: địa danh phớa tõy thành Cụ Tụ
Lạc: lặn; ụ: quạ; đề:kờu
Sương: giọt sương; món: đầy; thiờn: trời; giang: sụng; phong: cõy phong; ngư: người đỏnh cỏ; hoả: lửa ( ngư hoả: lửa đốn chài) đối: đối lại, đỏp lại; sầu: buồn sầu; miờn: kộo dài
Cụ Tụ thành: thành Cụ Tụ, ngoại: ngoài; Hàn Sơn tự: chựa Hàn Sơn; dạ: đờm; bỏn: nửa; chung: chuụng; thanh: tiếng; đỏo: đến; khỏch thuyền: thuyền khỏch
Gv giới thiệu nội dung bảng phụ
HS đọc chỳ ý cõu 1. Cảnh được miờu tả là cảnh gỡ?
H: Trăng tàn, sương đày trời, cú tiếng quạ kờu
? Tiếng quạ được đưa vào ngay đầu cõu cú tỏc dụng gỡ?
H: Tiếng quạ: động -> tăng cỏi tĩnh của cảnh vật -> thờ lương -> buồn
? Cảnh cõu 2 cú điểm gỡ khỏc?
H: Cảnh cõu 2:
Cõy phong -> mựa thu
Ánh đốn chài -> ỏnh sỏng
-> đối sỏnh với tõm trạng buồn rầu kộo dài của tỏc giả -> biểu cảm trực tiếp
- Khụng gian mở rộng ( ngoài bến Phong Kiều)
- Dịch thơ: chủ thể là chiếc thuyền phiờn õm chủ thể là tiếng chuụng -> làm mất đi sức ngõn của õm thanh tiếng chuụng
? Phương thức biểu cảm trong cõu này?
H: Liệt kờ
+ Trỡnh tự miờu tả sinh động
+ Mượn õm thanh truyền hỡnh ảnh
+ Lấy động tả tĩnh
+ Tả cảnh ngụ tỡnh
- Cảnh bến Phong Kiều tỏi hiện sinh động, mờnh mụng nhưng vắng lặng ( bàng bạc trong đờm trăng) đỡu hiu
? Nhận xột gỡ về khụng gian trong cõu 3,4?Chỳ ý trong phiờn õm và bản dịch thơ
Từ sự so sỏnh phiờn õm và bản dịch chỉ ra chỗ hạn chế của phần dịch?
? Điều đú cú ảnh hưởng gỡ đến nội dung?
Đờm nghe rừ tiếng chuụng vẳng đến
Khung cảnh ở đõy như thế nào?
? Qua những nội dung phõn tớch trờn em hóy khỏi quỏt lại những nghệ thuật dựng trong bài thơ? 
Từ xa( cõy phong bờn sụng) đến gần ( lửa) từ cao ( trăng) xuống thấp ( thuyền) từ mờ ( sương) tỏ( lửa)
? Khung cảnh hiện lờn như thế nào?
Hs trỡnh bày
Gv nhận xột kết luận.
? Qua cảnh, em cảm nhận được điều gỡ về tõm trạng của nhà thơ
Hs trỡnh bày
Gv kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết rỳt ra ghi nhớ.
Mục tiờu: hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ qua phần ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ
Gv chốt lại nội dung kiến thức 
Hoạt động 4.Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiờu: Hs biết ỏp dụng những kiến thức đó học để giải quyết cỏc yờu cầu của bài tập.
Hs đọc bài thơ
20’
5’
12’
2’
27’
6’
15’
2’
4’
A. Xa ngắm thỏc nỳi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)-Lớ Bạch
I. Đọc và thảo luận chỳ thớch
1. Đọc
2. Thảo luận chỳ thớch
sgk
II. Tỡm hiểu văn bản
1. Cõu thơ thứ nhất
Bằng biện phỏp miờu tả ngọn nỳi Hương Lụ được vẽ lờn như cỏi phụng nền của dũng nước khúi tớa rực rỡ kỡ ảo
2. Ba cõu tiếp
Cõu thơ kết hợp cỏi ảo và cỏi chõn , cỏi hỡnh và cỏi thần -> cảm giỏc kỡ diệu -> cỏi đẹp bất tử cho bài thơ
-> Thỏc nỳi Lư đẹp mĩ lệ, hựng vĩ và kỡ diệu
III. Ghi nhớ 
( SGK)
B.Văn bản: Đờm đỗ thuyền ở Bến Phong Kiều
I. Đọc và thảo luận chỳ thớch
1. Đọc
2. Thảo luận chỳ thớch
* Tỏc giả ( SGK)
*Tỏc phẩm
II. Tỡm hiểu văn bản
Với biện phỏp tả kết hợp với kể tỏc giả cho thấy sự Trằn trọc, thao thức, trăn trở và nỗi buồn, nỗi cụ đơn của người lữ khỏch xa quờ
III. Ghi nhớ 
( SGK)
IV.Luyện Tập
4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’)
? Cựng là tả cảnh nhưng điểm khỏc của hai bài thơ là gỡ?
Bài: “ Vọng Lư sơn bộc bố” - Cảnh đẹp mĩ lệ, hựng vĩ
 “ Phong Kiều dạ bạc” - cảnh buồn, bàng bạc
Học thuộc lũng hai bài thơ
Nắm được những nột chớnh của hai bài thơ về nội dung và nghệ thuật
Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 T34.doc