1.Kiến thức
Nắm được cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm, những yêu cầu của việc lập ý.
2. Kĩ năng
Củng cố kĩ năng lập ý, viết bài văn biểu cảm.
3.Tình cảm
Giáo dục tính kiên nhẫn, tỉ mỉ khi làm bài văn biểu cảm.
T/c yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên làng quê.
II. Chuẩn bị
Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Lớp 7a. Tiết......Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng. Bài 9 : Tiết 36 : Tập làm văn cách lập ý của bài văn biểu cảm. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Nắm được cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm, những yêu cầu của việc lập ý. 2. Kĩ năng Củng cố kĩ năng lập ý, viết bài văn biểu cảm. 3.Tình cảm Giáo dục tính kiên nhẫn, tỉ mỉ khi làm bài văn biểu cảm. T/c yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên làng quê. II. Chuẩn bị Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên: Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các bước lập ý của bài văn biểu cảm? 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐGV HĐHS KTCĐ HĐ1 Tìm hiểu những cách lập ý thường gặp -Y/c đọc nội dung bài tập ?Sự liên tưởng gợi cảm xúc nào cho tác giả? Tìm chi tiết biểu cảm trực tiếp? -Chốt nội dung chính. -Y/c đọc nội dung bài tập -H/d chia nhóm, thảo luận nội dung bài tập(sgk) -Nhận xét, đưa ra nội dung cần đạt -Đọc nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài -Nhận xét đưa ra kết luận -Y/c đọc nội dung bài tập, h/d làm bài -Chốt nội dung cần đạt -Y/c đọc ghi nhớ -Đọc, chú ý nghe -Suy nghĩ, trả lời -Bổ sung ý kiến -Chú ý, ghi vở -Đọc, chú ý -Chia nhóm, thảo luận nội dung câu hỏi(sgk) -Trình bày ý kiến -Chú ý, ghi vở -Chú ý, trả lời câu hỏi(sgk) -Bổ sung ý kiến -Chú ý, ghi vở -Chú ý nghe, làm bài -Chú ý, ghi vở -Đọc ghi nhớ I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 1. Liên hệ hiện tại với tương lai *Bài tập(sgk.117) *Nhận xét -Sự liên tưởng khẳng định sự bất tử của cây tre, biểu tượng của văn hoá VN -Biện pháp nhân hoá khiến hình ảnh cây tre gần gũi. 2.Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về tương lai. *Bài tập(sgk,118) *Nhận xét - Suy nghĩ sâu sắc: Đồ chơi là những vật có linh hồn, nhờ chúng mà hướng tới cái đẹp. 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước *Bài tập(sgk.119) *Nhận xét Nghĩ về cô giáo như 1 người mẹ khơi gợi t/y nước, lòng tự hào về đất nước 4.Quan sát, suy ngẫm *Bài tập(sgk.120) *Nhận xét -Sự quan sát thể hiện tình cảm kính yêu mẹ *Ghi nhớ(sgk.121) HĐ2 H/d làm bài tập -Nêu nội dung, yêu cầu bài tập -Gợi ý, h/dẫn làm bài -K/tra, nhận xét bài làm. -Chú ý nghe -Tập lập ý -Chú ý II. Luyện tập *Bài 1 Gợi ý làm bài: -Có thể chọn 1 trong 4 cách để lập lập ý hoặc kết hợp cả 4 cách. 3. Củng cố Hệ thống hoá nội dung bài, h/d làm bài ở nhà. 4. Dặn dò Chuẩn bị bài cảm nghĩ trong đên thanh tĩnh.
Tài liệu đính kèm: