Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Cổng trường mở ra (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Cổng trường mở ra (Tiết 1)

1.Kiến thức:

 -Cảm nhận và thắm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái

 -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người

2.Kỹ năng :

 -Rèn luyện kỹ năng đọc,sử dụng từ ghép,cách liên kết khi tạo dựng văn bản

3.Thái độ :

 -Giúp học sinh hiểu biết thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người

II.CHUẨN BỊ :

 

doc 449 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Cổng trường mở ra (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Tiết:
Bài dạy:
	Lí Lan
I.MUC TIÊU:
1.Kiến thức: 
	-Cảm nhận và thắm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái
	-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người
2.Kỹ năng :
	-Rèn luyện kỹ năng đọc,sử dụng từ ghép,cách liên kết khi tạo dựng văn bản
3.Thái độ :
	-Giúp học sinh hiểu biết thêm tấm lòng thương yêu,tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
	SGK ,SGV ,giáo án,tranh ảnh minh họa
	1.Chuẩn bị của học sinh:
SGK ,vở bút ,chuẩn bị bài mới
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số tác phong của lớp
	2.Kiểm tra bài cũ (4’)
	Câu hỏi:Văn bản nhật dụng là gì?trong chương trình ngữ văn 6 các em đã học những văn bản nhật dụng nào?
Trả lời:HStự trả lời 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
	-Từ lớp một đến lớp l đến lớp 7,em đã dự bảy lần khai trường ,ngày khai trường nào làm cho em nhớ nhất
	-Hs trả lời theo sự cảm nhận của các em
	GV:Tất cả chúng ta đã trải qua cái buổi tối và đêm trước ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp bậc tiểu học.Còn vương vấn bao trí nhớ của ta biết bao bồi hồi,xao xuyến càng lo lắng và sợ hãi mơ hồ.Bây giờ ta nhớ lại thật ngây thơ và ngọt ngào .Tâm trạng của mẹ như thế nào khi cổng trường sắp mở ra đón con trai yêu quí của mẹ
	b.Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
Nội dung
(5’)
18’
5’
5’
4’
Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc- hiểu khái quát
Theo emđọc VB bằng giọng điệu nào?
-Hướng dẫn đọc :Đọc với giọng dịu dàng,đôi khi thầm thì hết sức tình cảm có khi giọng xa vắng hơi buồn buồn
-Gọi hs đọc văn bản
Gv nhận xét uốn nắn những chỗ hs đọc sai chưa đúng 
-Gọi hs đọc chú thích
GV giải thích thêm từ :”Can đảm” nghĩa là có tinh thần mạnh mẽ không sợ khó khăn(Từ Hán Việt)
H:Văn bản được viết theo thể loại nào?
H:Ai là nhân vật chính ?
H:Văn bản chia ra làm mấy đoạn nêu nội dung chính của từng đoạn?
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
H:Bài văn này nói về điêù gì?
H:Người mẹ nghĩ con trong thời điểm nào?
H:Tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau ?
H:Theo em vì sao người mẹ lại không ngủ được ?
H:Trong đêm không ngủ người mẹ đã làm gì cho con ?
H:Em có cảm nhận gì những việc làm của mẹ đối với em ?
GVbình:Người mẹ ở đây một lòng vì con,lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ.Đó là một đức huy sinh ,một vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tình mẵu tử trong cách sống của người mẹ Việt Nam.
H:Trong đêm không ngủ tâm tư của người mẹ đã sống lại kỷ niệm nào trong quá khứ ?
GV:Mẹ ïnhớ đến bà ngoại cũng như mấy chục năm sau con sẽ nhớ đến mẹ như đêm nay như buổi sớm ngày mai .Qúa khứ ,hiện tại ,tương lai đã hòa đồng trong suy nghĩ của người mẹ bây giờ.Khi nhớ những kỷ niệm ấy,lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến.Mẹ nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản ngày lễ trọng đại của toàn xã hội và mong sao ở nước mình rồi cũng như vậy vì ngày khai trường là sự quan tâm chăm sóc của người lớn của toàn xã hội đối với trẻ em đối với tương lai. Ngày mai mẹ sẽ đưa con đến trường, đưa con vào đời với niềm tin và kỳ vọng vào con yêu của mẹ
H:Em hãy nhận xét cách dùng từ trong đoạn văn này ?
H:Việc dùng từ láy này có tác dụng gì ?
H:Người mẹ trong bài là người mẹ như thế nào ?
-Gọi học sinh đọc đoạn cuối văn bản
H:Theo dõi phần cuối văn bản.Em hãy cho biết trong đêm không ngủ được người mẹ đã nghĩ về điều gì ?
H:Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không ?
GV:Em hãy miêu tả bằng miệng quang cảnh ngày khai trường của trường em
H:Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với trẻ em ?
H:Em hiểu câu văn đó có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục ở nước ta ?
GV:Câu văn cuối cùng của bài”Đi đi con, hãy can đảm lên thế giới này là của con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ dệu sẽ mở ra”
H:Bà mẹ nói với ai có phải hỏi trực tiếp với con không?Theo em người mẹ đang tâm sự với ai?Cách viết này có tác dụng gì ?
GV:Chính lời nói của người mẹ đã khích lệ con đến trường học tập khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con cái đồng thời qua đó tin tưởng về sự nghiệp giáo dục
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tổng kết
H:Qua văn bản”Cổng trường mở ra” đã giúp cho em hiểu thêm về điều gì?
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 :Hướng dẫn luyện tập
-Gọi học sinh đọc bài tập 1
H:Hãy nêu những cảm nhận của em về thái độ tình cảm của người mẹ qua cău văn:Caí ấn tượng lòng con”
GV:Hs có thể có những cảm nhận riêng về thái độ tình cảm của người mẹ
H:Tìm các từ Hán Việt có các yếu tố sau:khai(mở),cảm(nhận biết),mẫu(mẹ)
Hoạt động 5:Hướng dẫn củng cố
H:Nổi lòng của người mẹ được biểu hiện như thế nào trước ngày con vào lớp một
H:Cảm nghĩ của mẹ như thế nào về giáo dục trong nhà trường 
H:Qua văn bản “Cổng trường mở ra”.Em có cảm nhận gì về người mẹ 
H:Em hãy tìm những bài hát bài thơ nói về tình mẵu tử và mái trường thân yêu hoặc hát một bài hát mà em yêu thích nhất
-HS nghe
-HS đọc
-Hs đọc chú thích
TL:Văn biểu cảm
TL:Nhân vật chính người mẹ
TL:Văn bản chia ra làm hai đoạn
+Đoạn1:Từ đầuNgày đầu năm học .Tâm trạng mẹ.Đoạn này nói về nỗi lòng của người mẹ
+Đoạn 2:Phần còn lại của văn bản.Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường
TL:Bài văn này viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con
TL:Đêm trước ngày con vào lớp 1
TL:Mẹ thao thức không ngủ được suy nghĩ triền miên.Mừng vì con đã lớn huy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con
-Con thanh thản nhẹ nhàng vô tư.Niềm vui háo hức giấc ngủ đến dễ dàng như uống một ly sữagương mặt thanh thoát đôi môi hé nở
TL:Thương con ,luôn suy nghĩ về con ,thức canh cho con giắc ngủ ngon lành
-TL:Đắp mềm, buông mùng, lượm đồ chơi ,chuẩn bị đồ dùng học tập, quần áo, dép mũcho ngày mai ,mẹ dọn dẹp nhà cửa
TL:Lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ.Một lòng vì con
TL:-Nhớ ngày bà mẹ dắt vào lớp một.
-Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cỗng trường
-HS Nge
TL:Dùng từ láy liên tiếp :rạo rực ,bâng khuâng, xao xuyến
TL:Gợi tả cảm xúc phức tạp trong lòng mẹ trong đó có sự vui ,buồn nhớ thương lẫn lộn
TL:Tình cảm sâu sắc, sẵn sàng hi sinh vì sự tiến bộ của con
 Hs 
-Hs đọc
TL:-Nghĩ về ngày hội khai trường,về ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em
TL:Ngày khai trường ở nước ta là ngày lễ của toàn xã hội
-Hs có thể miêu tả nhanh cảnh sân trường,thầy cô ,tiếng trống
TL:”Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dụcđi chệch cả hàng dặm sau này”
TL:Không được sai lầm trong giáo dục quyết định tương lai của một đất nước
TL:Hs thảo luận nhóm
Trong bài người mẹ không trực tiếp nói với con hoặc với ai cả mà thầm thì với chính mình .Cách viết này làm nổi bật tâm trạng, khắc họa được những tâm tư tình cảm,những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp và cũng là thể hiện nội tâm nhân vật
TL:Hiểu được tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của ngườì mẹ đối với con cái vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người
-Hsđọc.Học sinh trao đổi và trả lời theo nhiều ý kiến khác nhau
TL:Câu văn thể hiện thái độ trân trọng,trìu mến của mẹ đối với con
-Ý thức của mẹ về tầm quan trọng của ngày khai trường đàu tiên đối với con
TL:Khai(mở):khai trường ,khai chiến .Cảm:cảm giác cảm tinh .Mẫu :mẫugiáo ,bảo mẫ
TL:HS trả lời tự do
I.Tìm hiểu chung
1.Đọc, tìm hiểu chú thích 
2.Thể loại:
Văn biểu cảm
3/Bố cục:
II/ Tìm hiểu chi tiết
Nội dung chính:
Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày trường lần đầu tiên của con
Nỗi lòng người mẹ
Thời điểm thương yêu con: Đêm trước ngày con vào lớp một
Cảm xúc: Hồi hộp vui sướng hi vọng
Mừng vì con đã lớn
Một lòng vì con
Tình yêu con đến độ quên mình, đó là đức hi sinh, vẻ đẹp của tình mẫu tử
Những kỉ niệm sống dậy trong mẹ: Hình ảnh bà ngoại và mái trường
Các từ láy rạo rực,bâng khuâng,xao xuyến giàu sức gợi tả,thể hiện cảm xúc nhớ thương về những kỉ niệm thân thương về bà và mái trường xưa
2.Cảm nghĩ của người mẹ:
Nghĩ về ngày hội khai trường
Nghĩ về vai trò của giáo dục đối với trẻ em
Không được phép sai lầm trong giáo dục
Giáo dục có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống mỗi con người, quyết định tương lai của đất nước.
III. Ý nghĩa văn bản
Bài ca về tình mẫu tử
Bài ca hi vọng về con cái và nhà trường
IV. Luyện tập
Kỉ niệm sâu sắc nhất trong ngày đầu tiên đi học.
Củng cố:
Nỗi lòng và cảm nghĩ của người mẹ.
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo(2’)
 -Về nhà học thuộc lòng nội dung bài học
 -Viết đoạn văn ngắn khoảng 8-10 dòng nói về kỷ niệm ngày khai trường của bản thân ( cụ thể 
và chân thật)
 -Đọc thêm đoạn văn “Trường học”( trang 9)
 -Soạn trước bài”Mẹ tôi”Đọc kĩ VB nghiên cứu kĩ chú thích,tham khảo tài liệu liên quan dựa vào hệ 
thống câu hỏi SGK để soạn bài,làm bài tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.
Ngày soạn:
Tiết:2
Bài dạy:	
I MỤC TIÊU:	Ét-môn-đô đơ A-Mi-xi
	Hoàng Thiếu Sơn dịch
	Trích’’Những tấm lòng cao cả’’ NXBphụ nữ,HàNội 1999
1.Kiến thức: Giúp học sinh 
-Cảm nhận từ văn bản mẹ tôi tình cảm thiêng liêng của cha ... o viên 
 4/Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo : (3’)
 -Tiếp tục tự viết chính tả ø.
 -Lập sổ tay chính tả 
-Tự trau dồi về vốn tưg Tiếng Việt 
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :15-5-2009
Tiết :138
Bài dạy :	CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 (Phần tiếng Việt)(tt)
I-MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức :
 Giúp HS khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 2/Kỹ năng :
 Rèn luyện kĩ năng đọc đúng, viết đúng.
 3/Thái độ :
 Giáo dục cho học sinh yêu Tiếng Việt hơn ,nói đúng Tiếng Việt giữ gìn bản sắc Tiếng Việt 
đúng. 
II-CHUẨN BỊ:
 1/Chuẩn bị của giáo viên :
 -Soạn giảng chương trình 
 -Cách thức tổ chức 
 2/Chuẩn bị của học sinh :
 Đọc chuẩn bị chương trình 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định tình hình lớp(1’)
 Kiểm trasĩ số.Tác phong của lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Gọi 2-3 lên bảng viết chính tả 
 3/ Giảng bài mới:
 a/Giới thiệu bài: 	(’)
 Hôm nay tiếp tục làm bài tập chính tả 
 b/Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
30’
Hoạt động 1: Luyện tập 
-Nhớ Viết (Đoạn 1-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
Đoạn :Dân ta quang trung 
-GV gọi hai học sinh lên bảng viết
*Làm bài tập chính tả 
-HS lên bảng viết 
II/Luyện tập :
1/Viết đoạn bài có chứa các âm ,dấu thanh dễ mắc lỗi 
a/Nghe viết 
b/Nhớ viết 
2/ Làm bài tập chính tả:
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập a.
a)Điền vào chỗ trống: 
+Điền ch hay tr :
Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.
+ Điền dấu hỏi, ngã:
Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
+ Điền giành hay dành:
Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ Điền sĩ hay sỉ:
Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập b.
b)Tìm từ theo yêu cầu:
+Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất bắt đầu bằng ch, tr: 
-chạy, chống, chèo, chua 
-trèo, treo, trao 
+Từ chỉ hoạt động, trạng thái, tính chất có thanh hỏi, ngã:
-khỏe, trả, giỏ, vỏ 
-nghĩ, Bác sĩ, vĩ đại 
-Yêu cầu HS thực hiện bài tập c.
c)Đặt câu:
+Phân biệt vội, dội:
-Đi đâu mà vội mà vàng.
5’
GV đưa thêm nột số bài tập để HS phân biệt các âm dễ nhầm lẫn: v/qu, oắt/ắt, uyên/yên 
Hoạt động 3:Củng cố 
H:Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi sử dụng từ đặt câu ,viết văn cần chú ý điều gì ?
TL:Chú ý cách dùng từ chuẩn mực đúng chính tả ,đúng ngữ pháp làm cho câu văn hấp dẫn giàu sức biểu cảm
-Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội khắp năm châu.
 4/Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (3’)
 -Tiếp tục tự luyện viết, đọc đúng.
 -Chuẩn bị cho: Tiết trả bài kiểm tra tổng hợp.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :20-5-2009
Tiết :139-140	 
Bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I-MỤC TIÊU:
 1/Kiến thức :
 Giúp HS đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của bài viết của mình về các phương diện: nội dung ,kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn).
 2/Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra tổng hợp 
 3/Thái độ :
 Giáo dục cho học sinh tính nghiêm túc tự giác trong làm bài 
II-CHUẨN BỊ:
 1/Chuẩn bị của giáo viên :
 Giáo án, bài đã chấm.
 2/Chuẩn bị của học sinh 
 Ghi nhận ưu, khuyết điểm 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tình hình lớp :(1’)
 -Kiểm tra Sĩ số.
 -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ:	không.
3/ Giảng bài mới: 
	a/Giới thiệu bài (1’)
Để giúp các em thấy được những ưu ,khuyết điểm cũng như những sai sót trong bài kiểm tra tổng hợp học kỳ II.Hôm nay chúng ta tiến hành tiết trả bài 	
 b/Tiến trình bài dạy 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
65’
(10’)
(25’)
(10’)
(20’)
6’
Hoạt động 1:Hướng dẫn trả bài phần trắc nghiệm 
H:Em hãy cho biết cấu trúc của bài kiểm tra tổng hợp như thế nào ?
GV:Lần lược gọi học sinh đọc yêu cầu của từng câu hỏi và lựa chọn phương án đúng nhất
GV:Ghị lại kết quả đúng trên bảng 
Hoạt động 2:Trả bài phần tự luận 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại đề
GV ghi đêà lên bảng 
*Tìm hiểu đề và tìm ý 
H:Đề bài thuộc thể loại gì ?
H:Nội dung cần chứng minh là gì ?
H:Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ đó như thế nào ?
*Lập dàn bài 
-Yêu cầu học sinh lập dàn bài 
-GV cho học sinh thảo luận 
* Trả bài và Nhận xét ưu khuyết điểm
-GV nhận xét bài của học sinh
-GV chọn bài yếu nhất đọc cho HS nghe 
-Sưả chữa về lỗi chính tả :Cách dùng từ ,đặt câu,cấu trúc ngữ pháp 
-GV đọc bài khá cho học sinh nghe 
*Chữa lỗi :
-Giáo viên đọc bài sai lỗi nhiều nhất cho học sinh sữa chữa :Lỗi chính tả , lỗi về mặt cấu tạo ngữ pháp ,lỗi về cách dùng từ đặt câu 
Hoạt động 5:Củng cố 
GV hướng dẫn cho HS củng cố về cách làm bài văn nghị luận 
TL:Gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm 
-HS đọc lần lược trả lời 
TL:Văn chứng minh 
TL:Chứng minh hai câu tục ngữ 
Aên quả nhớ kẻ trồng cây -Uống nước nhớ nguồn “
TL:Phải nhớ về nguồn cội của ta được sống yên vui hạnh phúc phải nhớ công ơn người đem lại cảnh sống ấy , một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam.
-HS thảo luận 
Dàn bài:
1/Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh.(Giá trị của kho tàng
tục ngữ, trong đó có câu“ ”.)
2/Thân bài:
-Diễn giải câu tục ngữ
+Aên quả phải nhớ đến công ơn người trồng 
+Có được dòng nước giải khát phải nhớ đến nơi xuất hiện dòng nước 
-Chứng minh theo trình tự thờigian (Ngày xưa -ngày nay)
*Đạo lí “ ” đã có từ thời xưa:
-Tục cúng giỗ trong gia đình.
-Những lễ hội được tổ tiên đặt ra: giỗ Tổ, lễ hội Đống Đa.
*Đạo lí “ ” được phát huy trong ngày nay:
-Duy trì các lễ hội có từ xưa.
-Những ngày lễ mới được đề ra: 
3/Kết bài:
-Tổng kết đánh giá chung 
-Rút ra bài học 
-Nêu suy nghĩ 
-HS nghe nhận xét .sửa chữa 
-HS theo dõi bài sữa chữa 
I/Phần trắc nghiệm 
1-D 2-C
3-A 4-D
5-C 6-A
7-B 8-B
9-C 10:1+d;2+a;3+d;4+c
11.1)Nghị luận 
 2)phong phú 
 3)giản dị 
 4)tư tưởng 
II/Phần tự luận :
Đề :Chứng minh rắng nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lý :Aên quả nhớ kẻ trồng cây -Uống nước nhớ nguồn “
1/Tìm hiểu đề và tìm ý 
2/Lập dàn bài:
a/Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần chứng minh 
b/Thân bài:
-Diễn giải câu tục ngữ
+Aên quả phải nhớ đến công ơn người trồng 
+Có được dòng nước giải khát phải nhớ đến nơi xuất hiện dòng nước 
-Chứng minh theo trình tự thờigian (Ngày xưa -ngày nay)
*Đạo lí “ ” đã có từ thời xưa:
-Tục cúng giỗ trong gia đình.
-Những lễ hội được tổ tiên đặt ra: giỗ Tổ, lễ hội Đống Đa.
*Đạo lí “ ” được phát huy trong ngày nay:
-Duy trì các lễ hội có từ xưa.
-Những ngày lễ mới được đề ra: 
c/Kết bài:
-Tổng kết đánh giá chung 
-Rút ra bài học 
-Nêu suy nghĩ
3/Trả bài và nhận xét ưu ,khuyết điểm 
4/Chữa lỗi 
4/ Thu bài và dặn dò :(5’)
 -Thu bài 
 -Hướng dẫn các em học tập hè .
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doccong truong mo ra(4).doc