Giáo án môn học Ngữ văn 7 (cả năm)

Giáo án môn học Ngữ văn 7 (cả năm)

 A . Mục tiêu :

 - Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái ; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời con người .

 - Rèn kĩ năng đọc , cảm thụ , phân tích văn bản nhật dụng

 - Bồi dưỡng lòng yêu kính cha mẹ

 B . Chuẩn bị :

 - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV soạn bài

 - Trò : Xem trước bài , trả lời các câu hỏi

 C . Các bước lên lớp :

 I . Ổn định : Kiểm tra sĩ số

 II . Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : sách vở, bài soạn

- Giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ văn 7 HK1

- Hướnh dẫn HS cách soạn bài : Đọc kĩ văn bản , trả lời các câu hỏi SGK

 III. Bài mới :

 

doc 240 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 (Từ tiết 1 -> tiết 4) Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
 Tiết 1: Cổng trường mở ra 
 ( Lý Lan) 
 A . Mục tiêu : 
 - Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái ; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời con người .
 - Rèn kĩ năng đọc , cảm thụ , phân tích văn bản nhật dụng 
 - Bồi dưỡng lòng yêu kính cha mẹ 
 B . Chuẩn bị :
 - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV soạn bài 
 - Trò : Xem trước bài , trả lời các câu hỏi 
 C . Các bước lên lớp :
 I . ổn định : Kiểm tra sĩ số 
 II . Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : sách vở, bài soạn 
 Giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ văn 7 HK1
 Hướnh dẫn HS cách soạn bài : Đọc kĩ văn bản , trả lời các câu hỏi SGK
 III. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
 Đọc , tìm hiểu chung văn bản
GV hướng dẫn , đọc , gọi HS đọc 
GV hướng dẫn HS xem chú thích 
GV giới thiệu đây là văn bản nhật dụng 
H : Em hãy cho biết đại ý của văn bản ?
 Tìm hiểu chi tiết 
H : Tìm những chi tiết cho biết tâm trạng của người con ?
H : Nhận xét tâm trạng người con và theo em thì vì sao lại như vậy ?
H : Tâm trạng của người mẹ được bộc lộ qua những chi tết nào ? 
H : Trong đêm không ngủ mẹ đã làm gì ?
H : Qua đó em cảm nhận được gì về tâm trạng , tình cảm của người mẹ ? GV : đó cũng là tình cảm của tất cả các bậc làm cha mẹ 
H : Ngoài ra trong đêm không ngủ người mẹ còn nghĩ , nhớ điều gì ? Với tâm trạng như thế nào ?
H : Vì sao người mẹ lại có suy nghĩ như vậy ?
 GV: ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học , của việc học
GV nhắc HS quan sát tranh 
H : Em hiểu thế nào về bức tranh ?
H : Phần còn lại của văn bản nói về vấn đề gì ? câu nào thể hiện rõ nhất điều đó ?
H : Em hiểu thế nào về câu nói của người mẹ : " Bước qua ...mở ra " ?
H : Em có suy nghĩ gì về vấn đề này ? 
H : Có phải cứ đến trường là tự nhiên thế giới kì diệu mở ra không ? GD ý thức học tập 
 Tổng kết 
H : Nhận xét giọng văn của văn bản ?
H : Trong bài người mẹ nói với ai ? cách viết này có tác dụng gì ?
H : Bài văn giúp em hiểu được gì ?
 Gọi HS đọc ghi nhớ
 Luyện tập 
 Gọi HS lần lượt đọc - thảo luận -trả lời các câu hỏi -nhận xét -bổ sung 
I. Đọc , tìm hiểu chung 
 1 . Đọc 
 2. Chú thích 
II . Tìm hiểu chi tiết
1. Tâm trạng của người con 
- Ngủ dễ dàng , háo hức nhưng không bận tâm--->
 Con rất vô tư 
2. Tâm trạng của người mẹ
 - Trằn trọc , thao thức , suy nghĩ triền miên 
 - Đắp mền , buông mùng , nhìn con ngủ , xem lại đồ dùng 
 Ngưòi mẹ rất lo lắng ---> yêu thương con 
 - Nhớ ngày bà ngoại dắt đi .....
 Nhớ rất kĩ ngày khai trường đầu tiên ( muốn con cũng như vậy )
3. Cổng trường mở ra 
 - " Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm của giáo dục ...sau này "
" Bước qua cánh cổng ...mở ra "
 Nhà trường đóng vai trò cực kì quan trọng : đào tạo con người : tri thức, tình cảm , đạo lí , tư tưởng ...
III. Tổng kết 
 1. Nghệ thuật 
 2 . Nội dung
IV. Luyện tập 
V. Hướng dẫn học tập:
- GD tầm quan trọng của nhà trường , ý thức học tập 
- Em hiểu thế nào về nhan đề : " Cổng trường mở ra "
- Chuẩn bị bài : " Mẹ tôi " 
D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
...............................................
------------------------------------------------
 Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
 Tiết 2: Mẹ tôi 
 A . Mục tiêu :
 - Học sinh cảm nhận được tình cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cái 
 - Rèn kĩ năng cảm nhận phân tích văn bản nhật dụng 
 - Bồi dưỡng ,giáo dục lòng biết ơn , kính trọng , lễ độ với cha mẹ 
 B . Chuẩn bị : 
 -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài 
 - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi 
 C . Các bước lên lớp
 1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số 
 2 . Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung văn bản " Cổng trường mở ra "
 3 . Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
 Đọc và tìm hiểu chung 
Gọi HS đọc chú thích *
H : Nêu những nét chính về tác giả và xuất xứ văn bản ? 
Hướng dẫn ,đọc , gọi HS đọc 
H : Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
H : Vì sao bố không nói mà viết thư ?
 Tìm hiểu chi tiết văn bản 
H : Em hãy cho biết thái độ của bố với En-ri cô ?
H : Vì sao bố En- ri cô có thái độ như vậy ?
H : Thái độ này nói lên điều gì ?
 một người con không biết kính trọng cha mẹ thì không thể thành người tốt được 
H : Tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ ?
H : Em cảm nhận được gì về hình ảnh người mẹ ?
 - Mở rộng, tích hợp : đó cũng là tình cảm chung của các bà mẹ 
H : Nội dung này liên quan như thế nào với ý (1) ?
H : Đọc xong thư bố En-ri- cô có tâm trạng gì ?
H : Vì sao En-ri cô lại xúc động ?
H : Theo hình dung của em thì En-ri cô sẽ làm gì sau khi hiểu ra ? 
 Tổng kết 
H : Học xong văn bản em cảm nhận được gì về nghệ thuật ? Về nội dung ?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 
 Luyện tập 
Gọi HS đọc bài tập 
- Thảo luận -trả lời -nhận xét -bổ sung 
I Đọc và tìm hiểu chung
 1. Tác giả 
 2 . Tác phẩm 
 3 . Đọc
 4 . Chú thích 
II. Tìm hiểu chi tiết 
 1 . Thái độcủa bố với En-ri cô
 - Bố buồn , tức giận , nghiêm khắc và kiên quyết 
Vì En-ri cô thiếu lễ độ với mẹ 
 ---> Bố rất thương En-ri-cô , muốn En-ri cô kính trọng mẹ vì đó là một tình cảm thiêng liêng cao cả
 2 .Hình ảnh người mẹ 
 - Sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc đẻ tránh cho con một giờ đau đớn 
 - Có thể ăn xin để nuôi con 
 - Hi sinh tính mạng để cứu con 
-> Người mẹ hết lòng yêu thương con , quên mình vì con
 3 . Tâm trạng của En-ri- cô sau khi đọc thư bố
 - Vô cùng xúc động: 
- Vì bố gợi kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô ; lời của bố chân tình mà nghiêm khắc 
- En-ri cô cảm nhận được tình cảm sâu sắc , cao cả của cha mẹ ; nhận ra lỗi lầm của mình 
III . Tổng kết: Ghi nhớ(SGK)
 1 . Nghệ thuật 
 2. Nội dung 
IV . Luyện tập 
V. Hướng dẫn học tập:
Nắm vữn nội dung bài học
GD lòng yêu kính cha mẹ ,biết nhận lỗi ,sửa lỗi 
 Chuẩn bị bài : Từ ghép 
D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
........................................................
 __________________________________
 Tiết 3: Từ ghép 
 A . Mục tiêu cần đạt :
 - Học sinh nắm được cấu tạo. ý nghĩa của hai loại từ ghép. 
 - Rèn kĩ năng.sử dụng từ ghép. 
 - Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ , dùng từ ghép phù hợp. 
 B . Chuẩn bị : 
 - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài. Bảng phụ 
 - Trò : Đọc. xem trước bài ,trả lời câu hỏi 
 C . Các bước lên lớp
 1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số 
 2 . Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
 Tìm hiểu cấu tạo các loại từ ghép 
GV đưa bảng phụ ghi ví dụ , gọi HS đọc cho HS thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi SGK
GV kết luận và ghi bảng như bên 
H : Qua tìm hiểu em thấy có mấy loại từ ghép ? đó là những loại nào ?
H : Nêu cấu tạo của từ ghép chính phụ ? 
H : ---------------------------- đẳng lập ?
 Gọi HSđọc ghi nhớ 
 Tìm hiểu nghĩa của các loại từ ghép 
Gọi HS đọc , thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK, lần lượt gọi HS trả lời , nhận xét , bổ sung 
GV kết luận như bên 
H : Qua tìm hiểu em có kết luận gì về 
 - Nghĩa của từ ghép chính phụ ?
 - Nghĩa của từ ghép đẳng lập ?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 
 Luyện tập 
Gọi HS đọc bài tập 1- GV đưa bảng phụ cho HS lên điền , nhận xét , bổ sung 
Gọi HS đọc BT2- cho HS làm vào PHT lớn - đưa kết quả lên bảng - nhận xét- bổ sung 
Gọi HS đọc BT3- cho các tổ thi làm nhanh -nhận xét - bổ sung 
Gọi HS đọc BT4 - gọi HS xung phong trả lời - nhận xét - bổ sung 
Gọi HS đọc BT5- cho mỗi tổ thảo luận một câu -lần lượt gọi từng tổ trả lời - nhận xét - bổ sung 
I . Các loại từ ghép 
 1 . Tìm hiểu ví dụ 
 * bà ngoại , thơm phức 
 C P C P 
tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính-
->Từ ghép chính phụ 
 * quần áo , trầm bổng 
không phân biệt tiếng chính tiếng phụ 
->Từ ghép đẳng lập 
 2 . Ghi nhớ : Hai loại từ ghép 
 - Từ ghép chính phụ 
 - Từ ghép đẳng lập 
II . Nghĩa của từ ghép 
 1 . Tìm hiểu ví dụ 
 * bà : người đàn bà sinh ra cha mẹ 
 bà ngoại : người đàn bà sinh ra mẹ - nghĩa hẹp hơn từ bà -> Có tính chất phân nghĩa 
 *quần : trang phục từ thát lưng trở xuống , có hai ống 
 * áo : trang phục từ cổ trở xuống , che phần lưng, ngực , bụng 
 quần áo : trang phục nói chung 
 -> Có tính chất hợp nghĩa 
 2 . Ghi nhớ 
 - Nghĩa của từ ghép chính phụ 
 - Nghĩa của từ ghép đẳng lập 
III . Luyện tập 
 1. Xếp các từ ghép 
 - Từ ghép chính phụ : xanh ngắt , nhà ăn , nhà máy , cười nụ , lâu đời 
 - Tư ghép đẳng lập : chài lưới , cây cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi , suy nghĩ 
 2 .Thêm tiếng tạo từ ghép chính phụ 
 bút chì, thước dây, mưa rào 
 3 . Thêm tiếng tạo tù ghép đẳng lập 
 núi sông, mặt mũi, ham muốn, xinh đẹp. 
 - rừng , mày, mê, tươi 
 4 .Giải thích 
 - Cuốn sách ( vở ) là những danh từ chỉ vật ,tồn tại dưới dạng cá thể đếm được 
 Sách vở có nghĩa tổng hợp chung cả loại 
 5 . a- không 
 b- đúng : áo dài chỉ một loại áo 
 d- không 
 V. Hướng dẫn học tập:
- Làm bài tập còn lại - Tìm thêm mỗi loại 5 từ ghép 
- Chuẩn bị bài : Liên kết trong đoạn văn 
D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
........................................................
 __________________________________
 Tiết 4: liên kết trong văn Bản 
 A . Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu tác dụng của liên kết trong văn bản , thể hiện của sự liên kết 
 - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có tính liên kết 
 - Bồi dưỡng ý thức tạo lập văn bản có tính liên kết 
 B . Chuẩn bị : 
 -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài -Bảng phụ 
 - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi 
 C . Các bước lên lớp
 I . ổn định : Kiểm tra sĩ số 
 II . Kiểm tra bài cũ :
 - Hướng dẫn HS phương pháp học phân môn :
 - Học thuộc lí thuyết, làm các bài tập , nắm chắc cách làm tong, kiểu bài - xem trước bài mới 
 III . Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
Tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 
GV đưa bảng phụ ghi ví dụ- gọi HS đọc -cho HS thảo luận các cauu hỏi SGK - lần lượt gọi HS trả lời - nhận xét - bổ sung 
H : Vậy muốn cho dễ hiểu đoạn văn trên phải có tính chất gì ?
H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết 
 - Liên kết trong văn bản là gì ? 
 - Liên kết có cần thiết không? vì sao ?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 1
Gọi HS đọc - thảo luận các câu hỏi SGK- lần lượt gọi HS trả lời -nhạn xét - bổ sung 
H : Qua tìm hiểu em thấy một văn bản muốn có tính liên kết phải làm thế nào ?
 Gọi HS đọc ghi nhớ 
 Luyện tập 
Gọi HS đọc BT1- cho HS thảp luận - gopị HS trả lời - nhận xét - bổ sung 
Gọi HS đọc BT2 - gọi HS xung phong trả lời 
GV đưa bảng phụ ghi bài tập 3 -cho HS thảo luận -gọi đại diện nhóm nhanh nhất trả lời -nhận xét -bổ sung 
BT4,5 gọi HS giỏi xung phong trả lời 
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 
 1. Tính liên kết trong văn bản 
 a. Tìm hiểu ví dụ 
 - Viết như ví dụ chưa thể hiểu được 
 Vì g ...  Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
a. Có 3 cụm C- V
- 01 nòng cốt.
- 02 cụm làm phụ ngữ sau của cụm danh từ.
b. Có 3 cụm C - V
- 01 nòng cốt
- 1 làm chủ ngữ
- 1 làm phụ ngữ sau của cụm động từ.
cụm C - V còn lại trong ví dụ làm gì ? Các cụm C - V này có hình thức giống loại câu nào ?
H: Các ví dụ có dùng cụm C-V để mở rộng câu, vậy em hiểu thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu ?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu.
Gọi Hs đọc yêu cầu ví dụ.
GV : Ddưa bảng phụ ghi các ví dụ cho HS thảo luận lên gạch các cụm C -V - nhận xét - bổ sung.
2. Ghi nhớ
II. Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu.
1. Tìm hiểu ví dụ.
... nhân dân ta tinh thần rất hăng hái
H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết các trường hợpdùng cụm C -V để mở rộng câu.
Gọi HS đọc ghi nhớ
Luyện tập
GV : Đưa bảng phụ - cho HS xác định - gạch lên bảng - nhận xét - bổ sung.
2. Ghi nhớ 
III. Luyện tập 
* Bài c, d (II)
c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá Sen để bao bọc cốm , cũng như trời sinh 
ra cốm nằm ủ trong lá sen.
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Gọi Hs đọc yêu cầu BT trong SGK - Cho mỗi tổ làm làm một PHT lớn - đưa kết quả lên bảng - nhận xét - bổ sung.
* Bài tập SGK
a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.
b. Trung đội trưởng Bính, khuôn mặt đầy đặn 
c. Khi các cô gái vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá Sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá 
cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút vị nào.
d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình 
GV đưa 4 câu chưa mở rộng yêu cầu mỗi tổ dùng cụm C - V mở rộng 1 câu (làm vào PHT lớn - đưa kết quả - nhận xét)
* Bổ sung 
a. Chúng tôi tin bạn ấy sẽ thành công
b. Tôi rất thích chú cún này
 Bạn Thi tặng
4. Củng cố : - Tiết học giúp em biết gì ? 
- Giáo dục ý thức dùng câu phù hợp mục đích.
5. Dặn dò : 	- Học bài .
- Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra - Về nhà ôn tập các 
kiến thức đã kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Tuần : 26 	Ngày soạn : 
Tiết : 103 	Ngày dạy : 
 trả bài tập làm văn số 5
trả bài kiểm tra tiếng việt
trả bài kiểm tra văn
i/ mục tiêu :
- Cũng cố hệ thống lập luận, chứng minh; câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ; văn bản nghị luận. 
 - Rèn kỹ năng làm bài thấy được ưu, nhược của bài làm.
- Bồi dưỡng ý thức học bài, làm bài nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị :
	- Giáo viên : Chấm bài - thống kê lỗi sai. 
 - Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học, đã kiểm tra.. 
IIi/ Các bước lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động thầy - trò
Nội dung
Trả, sửa bài tập làm văn.
GV nhận xét
GV gọi HS lên - GV đọc cho HS viết (Mỗi em vài từ)
GV cho HS khái quát các lỗi chính tả thường mắc phải :
ng - n ; t - c ; x - s
? - ~ ; l - n
Gv : Lần lượt đưa bảng phụ ghi các lỗi sai của học sinh - gọi hs sửa - nhận xdét - bổ sung .
Tập làm văn
I. Nhận xét chung
a. Ưu :
- Đa số HS biết cách làm bài văn lập luận, chứng minh.
- Đa số làm bài đúng nội dung, phạm vi yêu cầu.
- Một số bài làm rất tốt.
b. Tồn tại :
- Một số bài làm quá sơ sài, cẩu thả :
+ B2 : 
+ B6 : 
+ B9 :
- Một số bài làm văn chứng minh
nhưng không có dẫn chứng để chứng minh, toàn dùng lí lẽ diễn giải.
- Một số bài trình bày quá cẩu thả.
II. Sữa lỗi sai :
1. Lỗi chính tả: 
Mài sắc - Mài sắt .
Cuộc sống - Cuộc sống .
Bền bĩ - Bền bỉ .
Xâu xắc - Sâu sắc
2. Lỗi dùng từ đặt câu :
- Cái câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là ...
Điền câu tục ngữ ngày ....
- Không bao giờ không vứt câu tục ngữ ...
Không bao giờ quên ... luôn vận dụng phù hợp ...
- Cha ông ta sinh ra câu tục ngữ đúc kết .
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt do nhiễm chất độc da cam.
- Để mmuốn cây sắt thành một cây định nhỏ .
- Trong kho tàng tục ngữ .
- Có những người như :
- Ca sĩ ..
Giáo viên nhận xét (nêu tên cụ thể những em thiếu điểm) .
- Mỗi đề gọi 2 em, mỗi em làm 4 câu - nhận xét .
- Gọi mỗi câu 1 em làm - nhận xét - bổ sung .
Giáo viên nêu một số sai sót cơ bản cho hs khắc sâu, rút kinh nghiệm .
- Cho hs phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có)
- Vào điểm .
- Lu - i Bat - xtơ ...
- Như : Ca sĩ ..., Lu - i Bat - xtơ ...
- Trong tục ngữ, câu ca dao có câu có ...
- Trong kho tàng tục ngữ có câu ...
- Câu tục ngữ đã nói lên chúng ta phải ...
- Câu tục ngữ đã nhắc nhở chúng ta cần phải ...
- Điều đó được sáng tỏ qua các ví dụ ...
- Diệu đó được sáng tỏ qua ...
- Có công mài sắt có ngày nên kim giúp chúng ta hoàn thành ...
Có công ... kim là một bài học dạy chúng ta cần ... và điều đó giúp ta hoàn thành công việc ...
III/ Trả bài :
- Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc của học sinh (nếu có) .
- Vào điểm .
Tiếng việt :
I/ Nhận xét chung :
- Đa số có học bài, làm bài được .
- Một số em không thuộc bài .
II/ Sửa lỗi sai :
1. Trắc nghiệm .
2. Tự luận .
Câu 1 :
- Nội dung : Thiếu một số chữ -> sai nội dung .
- Bài tập : Thêm trạng ngữ .
 * Trạng ngữ không phù hợp .
 * Đầu câu không viết hoa .
 * Cuối câu không chấm câu .
Câu 2 :
- Ví dụ : Lời thoại không gạch đầu hàng; câu hỏi không có dấu (?) .
Câu 3 : 
- Cuối câu đặc biệt dùng dấu phảy (,) không chỉ rõ câu đặc biệt .
III/ Trả bài :
- Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc của học sinh (nếu có ) .
- Vào điểm .
- Giáo viên nhận xét .
- Giáo viên nêu tên các em thiếu điểm (theo bài đã xếp riêng ) .
Gọi 2 em mỗi em làm 4 câu - Nhận xét .
Gọi mỗi câu 1 em đã làm được hoàn chỉnh nhât câu đó lên trình bày - Nhận sét - Bổ sung .
- Cho hs phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có)
- Vào điểm .
Văn
I/ Nhận xét chung :
- Đa số có học bài, làm được bài .
- Một số em không thuộc bài, không làm được bài nhất là câu 2 tự luận .
II/ Sửa lỗi sai :
1. Trắc nghiệm :
( có em khoanh 2 đáp án )
2. Tự luận :
III/ Trả bài :
- Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có) .
- Vào điểm .
4. Củng cố : 	
- Tiết học giúp em biết gì ?
- Giáo dục ý thức học bài, làm bài nghiêm túc .
5. Dặn dò : 	
- Ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích .
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Tuần : 25 	Ngày soạn : 
Tiết : 104 	Ngày dạy : tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
i/ mục tiêu :
- Học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích .
 - Rèn luyện kỹ năng 
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích những hiện tượng,vấn đề trong cuộc sống; ý thức học hỏi, tích lũy kiến thức .
II/ Chuẩn bị :
	- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài .
	 Bảng phụ ghi những câu văn giải thích (theo từng cách)
	- Học sinh chuẩn bị : Xem trước bài - Trả lời câu hỏi .
IIi/ Các bước lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là văn nghị luận ?
3. Bài mới : 
Hoạt động thầy - trò
Nội dung
Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích .
H : Trong đời sống khi nào người ta cần được giải thích ?
H : Để được giải thích cần phải làm gì ?
H : Em hãy nêu một số câu hỏi cần giải thích ?
H : Muốn giải thích ( trả lời ) những câu hỏi ấy, người giải thích cần có gì ? dùng gì ?
H : Muốn có kiến thức cần phải làm thế nào ?
H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết trong đời sống, giải thích là làm gì ? nhằm mục đích gì ?
Gọi hs đọc ghi nhớ 1 .
Gọi hs đọc bài văn :
H : Bài văn giải thích vấn đề gì ?
H : Vì sao em lại cho đây là giải thích ?
H : Vấn đề giải thích ở đây có gì khác với giải thích ở phần 1 ?
H : Mục đích của bài giải thích này ?
( Đọc bài văn em thấy nó có tác dụng gì với mình ?
I/ Mục đích và phương pháp giải thích :
1. Giải thích trong đời sống :
a. Bài tập :
- Trước hiện tượng, sự vật ... mới lạ, chưa hiểu -> cần được giải thích
- Muốn giải thích được phải có kiến thức chuẩn xác -> cần phải học hỏi, tích lũy .
b. Ghi nhớ :
2. Giải thích trong văn nghị luận :
a. Bài tập :
* Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn .
Vấn đề mang tính tư tưởng, đạo lý làm cho người đọc hiểu rõ ... nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm .
-> Giải thích trong văn nghị luận .
Gv lần lượt gọi hs đọc lại từng phần, nêu cách giải thích - Nêu các câu cụ thể của các giải thích đó .
Gv đưa bảng phụ ghi sẵn các câu theo từng cách giải thích cho hs theo dõi - gạch SGK .
Gọi hs đọc và trả lời câu c, d .
H : Vì sao em lại cho đó cũng là cách giải thích ? (làm rõ ) .
Gv bổ sung bằng một số câu văn .
H : Đó có phải là cách giải thích không ? Vì sao ?
H : Nhận xét cách sắp xếp ý ? Cách sử dụng ngôn từ trong bài ?
Qua tìm hiểu bài tập, em hãy cho biết :
H : Giải thích trong văn nghị luận là gì ?
H : Người ta thường giải thích bằng những cách nào ?
H : Bài văn giải thích phải được viết như thế nào ?
H : Muốn làm bài văn giải thích tốt cần phải làm gì ?
H : Có phải mỗi bài văn chỉ được sử dụng một cách giải thích không ? 
H : Có phải càng sử dụng nhiều cách giải thích bài càng hay không ?
Luyện tập :
Gọi hs đọc bài tập - cho hs thảo luận - gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung .
H : Em hãy giải thích bổ sung bằng cách khác ?
* Cách giải thích :
+ Nêu định nghĩa .
+ Kể ra biểu hiện .
+ So sánh, đối chiếu .
+ Chỉ ra mặt lợi .
- Chỉ ra cái hại, nguyên nhân, đưa ý đối lập -> cũng là giải thích .
- Ngoài ra còn có thể nêu cách thực hiện (nếu là vấn đề tốt), cách đề phòng (nếu là vấn đề không tốt ) -> Cách giải thích .
* Xếp ý mạch lạc :
- Ngôn từ trong sáng, dễ hiểu .
b. Ghi nhớ :
- Giải thích trong văn nghị luận .
- Các cách giải thích .
- Yêu cầu bài văn giải thích .
- Muốn giải thích cần
II/ Luyện tập :
- Vấn đề : Lòng nhân đạo .
- Cách giải thích .
 + Định nghĩa .
 + Nêu biểu hiện .
 + ý nghĩa .
4. Củng cố : - Tiết học giúp em biết gì ? Em tự ruts ra bài học gì cho bản thân ? Giáo dục ý thức học bộ môn - ý thức học hỏi, tích lũy kiến thức .
5. Dặn dò : 	- Học bài .
- Chuẩn bị bài : Sống chết mặc bay . cầu SGK .
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
..........................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 ca nam(2).doc