Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra năm học 2010-2011 thời gian: 45 phút

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra năm học 2010-2011 thời gian: 45 phút

1.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?

A. Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường

B. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường

C.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con

2.Qua “Cuộc chia tay của những con búp bê” Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em?

 A. Được vui chơi giải trí B.Được tham gia bầu cử

 C.Được đi học, được sống trong gia đình hạnh phúc D. Được tự do ngôn luận

3.Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn bát cú B. Ngũ ngôn tứ tuyệt

C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Song thất lục bát

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra năm học 2010-2011 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Cổ Loa 	Đề Kiểm tra văn 7
Năm học 2010-2011	Thời gian: 45 phút
I/ PHầN TRắC NGHIệM: (3 điểm): Chọn đáp án đúng
1.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
a. Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường 
b. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường	
c.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con
2.Qua “Cuộc chia tay của những con búp bê” Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em?
 	a. Được vui chơi giải trí 	 	 b.Được tham gia bầu cử
 	c.Được đi học, được sống trong gia đình hạnh phúc	 d. Được tự do ngôn luận
3.Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
a.	Thất ngôn bát cú	 b. Ngũ ngôn tứ tuyệt	
c.	Thất ngôn tứ tuyệt	 d. Song thất lục bát 
4. Câu ca dao: “Thân em như trái bần trôi- Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu" sử dụng nghệ thuật tu từ gì?
 	 a. ẩn dụ	 b. Hoán dụ	
 c. Nhân hóa	 d. So sánh
5. Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì?
a. Nói dối mẹ	 b.Trốn học	
c. Nói dối cô giáo	 d. Thiếu lễ độ với mẹ 
6.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp 
 Cột A 
 Cột B
1-Sông núi nước Nam
2-Phò giá về kinh
3-Bài ca Côn Sơn
a-Lục bát
b-Thất ngôn tứ tuyệt
c-Ngũ ngôn tứ tuyệt
 Nối: 1.,2.,3..
II/ PHầN Tự LUậN: (7 điểm)
1.Chép chính xác bài thơ “ Qua Đèo Ngang”( Bà Huyợ̀n Thanh Quan) theo trí nhớ của em và trình bày nụ̣i dung chính của bài thơ? (3 điờ̉m)
2. Trình bày những hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ thờ̉ thơ thṍt ngụn tứ tuyợ̀t Đường luọ̃t? Kờ̉ tờn 3 văn bản đã học được làm theo thờ̉ thơ này? (3 điờ̉m) 
3. So sánh ý nghĩa của cụm từ “ ta với ta” trong hai văn bản “ Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyợ̀n Thanh Quan” và “ Bạn đờ́n chơi nhà” ( Nguyờ̃n Khuyờ́n)(1 điờ̉m)
Trường THCS Cổ Loa 	Đề Kiểm tra văn 7
Năm học 2010-2011	Thời gian: 45 phút
I/ PHầN TRắC NGHIệM: (3 điểm): Chọn đáp án đúng:
1. Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em?
 	A. Được vui chơi giải trí B.Được đi học, được sống trong gia đình hạnh phúc
C. Được tham gia bầu cử	D. Được tự do ngôn luận
2. Trong câu ca dao: “Thân em như trái bần trôi- Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu" có sử dụng nghệ thuật tu từ gì?
 	 a.Nhân hóa	 b.Sosánh	
 c.ẩn dụ	 d.Hoán dụ
3. Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường	
b. Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường
c.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con 
4. Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì?
a. Thiếu lễ độ với mẹ	 b.Trốn học	
c. Nói dối cô giáo	 d. Nói dối mẹ
5. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
a.Thất ngôn tứ tuyệt	 b. Song thất lục bát	
c.Thất ngôn bát cú	 d. Ngũ ngôn tứ tuyệt 
6.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp 
 Cột A 
 Cột B
1-Sông núi nước Nam
2-Phò giá về kinh
3-Bài ca Côn Sơn
a- Thất ngôn tứ tuyệt
b- Lục bát
c-Ngũ ngôn tứ tuyệt
 Nối: 1.,2.,3..
II/ PHầN Tự LUậN: (7 điểm)
1.Chép chính xác bài thơ “ Sông núi nước Nam”( phần phiên âm và dịch thơ) theo trí nhớ của em rồi trình bày nụ̣i dung chính của bài thơ? (3 điờ̉m)
2. Trình bày những hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ thờ̉ thơ thṍt ngụn bát cú Đường luọ̃t? Kờ̉ tờn các văn bản đã học được làm theo thờ̉ thơ này? (3 điờ̉m) 
3. So sánh ý nghĩa của cụm từ “ ta với ta” trong hai văn bản “ Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyợ̀n Thanh Quan” và “ Bạn đờ́n chơi nhà” ( Nguyờ̃n Khuyờ́n)(1 điờ̉m)

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra van tiet 42 cua Tham.doc