Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra văn học tiết 100

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra văn học tiết 100

Câu 1: Tục ngữ, cadao là những thể loại của bộ phận văn học nào?

A. Văn học dân gian

B. Văn học hiện đại

C. Văn học thời kì chống Pháp

D. Văn học thời kì chống Mĩ.

Câu 2: Đánh dấu vào ý kiến không đúng với nhận xét về tục ngữ dưới đây:

A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu.

B. Là những câu hát thể hiện đời sống tình cảm phong phú của người lao động.

C. Truyền đạt những kinh ngiệm của nhân dân về đời sống xã hội.

D. Cả 3 ý kiến trên.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Đề kiểm tra văn học tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DE KIEM TRA VAN HỌC 7- TIET 100 CO MA TRAN DAP AN BIEU DIEM 
A.Thiết lập ma trận đề 
 Cấp độ
Tờn
 chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn học dõn gian
Nhận biết về văn học dõn gian
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Tục ngữ
Nhận biết thụng hiểu về tục ngữ
Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tục ngữ về con người và XH 
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 2
Số điểm: 7,0
Tỉ lệ: 70 %
Số cõu: 3 
Số điểm:7.5
Tỉ lệ: 75%
VB Tinh thần yờu nước của ND ta
Nhận biết về Tinh thần yờu nước của ND ta
Thụng hiểu về Tinh thần yờu nước của ND ta
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 2 
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10%
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
 Nhận biết về sức thuyết phục của bài văn
Hiểu về sự giản dị của Bỏc Hồ qua cỏc phương diện khỏc nhau
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 1 
Số điểm:0.5
Tỉ lệ: 5%
Số cõu: 2 
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số cõu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu: 2
Số điểm:7,0
Tỉ lệ: 70 %
Số cõu: 8
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Đề bài: 
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu 1: Tục ngữ, cadao là những thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian
B. Văn học hiện đại
C. Văn học thời kì chống Pháp 
D. Văn học thời kì chống Mĩ.
Câu 2: Đánh dấu vào ý kiến không đúng với nhận xét về tục ngữ dưới đây:
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu.
B. Là những câu hát thể hiện đời sống tình cảm phong phú của người lao động.
C. Truyền đạt những kinh ngiệm của nhân dân về đời sống xã hội.
D. Cả 3 ý kiến trên.
Câu 3 : Bài văn "Tinh thần yêu nước ..." được viết trong thời kỳ nào ?
A. Kháng chiến chống Mỹ.
B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kỳ đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D. Những năm đầu thế kỷ XX.
Câu 4:
Bài văn "Tinh thần yêu nước ..." đề cập đến lũng yờu nước của ND ta lĩnh vực nào 
Trong cụng cuộc đấu tranh chống kẻ thự xõm lược.
Trong sự nghiệp xõy dựng đất nước.
Trong việc giữ gỡn bản sắc của dõn tộc.
Cả A và B
Câu 5 : Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo lên sức thuyết phục của bài văn: "Đức tính ..."
A. Bằng dẫn chứng tiêu biểu.
B. Bằng lý lẽ hợp lý.
C. Bằng thái độ, tình cảm của tác giả .
D. Cả 3 nguyên nhân trên. 
Câu 6: Bài viết: "Đức tính." Tác giả đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, công việc.
 B. Đồ dùng, căn nhà.
C. Trong lời nói và bài viết.
D. Cả 3 phương diện trên.
 Phần II: Tự luận:
Câu 7: Viết đoạn văn chứng minh rằng: Tục ngữ về con người và xã hội sử dụng thành công hình ảnh ẩn dụ.
Câu 8 : Chép theo trí nhớ một câu tục ngữ và phân tích câu tục ngữ đó?
Đáp án và biểu điểm
 đề kiểm tra văn học 7 
Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm.
C õu 1
C õu 2
C õu 3
C õu 4
C õu 5
C õu 6
A
B
B
A
D
D
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Phần II: Tự luận:
Câu 7: Viết theo dàn ý (5 điểm).
* Mở đoạn: Nêu luận điểm: Tục ngữ về con người và xã hội ... ẩn dụ. (0,5 điểm)
* Thân đoạn: Chứng minh luận điểm bằng các dẫn chứng:
 1) ăn quả nhớ kẻ trồng cây: (2 điểm)
 ("ăn quả " - hưởng kết quả.
"Trồng cây" - tạo ra kết quả) => Được hưởng những thành quả tốt đẹp phải biết ghi nhớ công ơn.
2) "Đói cho sạch, rách cho thơm". (2 điểm)
(("đói, rách" - hoàn cảnh sống túng thiếu, nghèo khổ.
 "sạch, thơm" - nhân cách, phẩm chất trong sạch => Dù trong hoàn cảnh khó khăn vẫn phải giữ nhân cách.
Có thể chứng minh bằng ca dao, tục ngữ, thành ngữ khác.
* Kết đoạn: Khẳng định lại nét nghệ thuật thành công của tục ngữ. (0,5 điểm)
Câu 8: (2 điểm)
 HS Chép theo trí nhớ được một câu tục ngữ đúng (0,5 điểm)
Phân tích được câu tục ngữ đó (1,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAN HỌC 7- TIET 100 CO MA TRAN DAP AN BIEU DIEM.doc