Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 15

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 15

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kín thức:

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, đọc, cảm nhận thơ trữ tình, chất thơ trong tuỳ bút.

3. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Tham khảo SGV, vận dụng SGK

- Chân dung Thạch Lam và cuốn: Hà Nội 36 phố phường.

Học sinh: Bài soạn , SGK.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Hồng Trâm - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: /../..
Tiết 57
Ngày dạy: ../../..
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
Bài 13:
Thạch Lam 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 
Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích, đọc, cảm nhận thơ trữ tình, chất thơ trong tuỳ bút.
3. Thái đợ:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Tham khảo SGV, vận dụng SGK
Chân dung Thạch Lam và cuốn: Hà Nội 36 phố phường.
Học sinh: Bài soạn , SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. Nêu nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong hai khổ thơ đó. Em cảm nhận được điều gì về tình cảm bà cháu trong bài thơ?
3. Tiến trình bài dạy:
Mỗi vùng quê, mảnh đất đều mang trong mình một phong vị riêng, độc đáo. Đặc biệt là văn hoá ẩm thực. Các món ăn bình dị, dân dã nhưng lại gắn liền với lịch sử của mỗi địa phương:
Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Định sợ dài đường đi
Hôm nay, chung ta sẽ đến với vùng đất nghìn năm văn vật để tận hưởng món ăn thanh tao, tinh khiết nổi tiếng của đất Hà Thành - Cốm Vòng - qua ngòi bút tinh tế, ngôn từ điêu luyện của nhà văn Thạch Lam - bài tuỳ bút: Một thứ quà của lúa non: Cốm.
Hoạt động 1: 
(?) Dựa vào phần chú thích SGK, em hãy nêu đôi nét về tác giả Thạch Lam?
(?) Em hãy nêu xuất xứ và thể loại của tác phẩm?
(?) Văn bản này thuộc thể loại tuỳ bút. Vậy em hãy nêu những hiểu biết của em về thể loại tuỳ bút? (GV nhấn mạnh trong bài có những đoạn mêu tả, kể, nhận xét nhưng nổi bật nhất vẫn là yếu tố trữ tình, biểu hiện trực tiếp của tác giả).
(?) Theo em, văn bản có thể chia bố cục mấy phần?
Ý chính của mổi đoạn?
Hoạt động 2: 
GV gọi hs đọc lại vb: Từ đầu ® của trời.
(?) Tác giả đã mở đầu bài viết bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
(?) Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập bài tuỳ bút này của tác giả?
(?) Các cảm giác, ấn tượng đã được huy động để tạo nên giá trị biểu cảm của đoạn văn mêu tả này như thế nào?
Đoạn văn này ta thấy bộc lộ rất rỏ sự tinh tế và thiên về cảm giác của ngòi bút Thạch Lam.
(?) Em hãy tìm và phân tích những từ ngữ, đặc biệt là tính từ miêu tả tinh tế hương thơm và cảm giác ở đoạn văn mở đầu?
(?) Em có nhận xét gì về cánh dùng từ ngữ của tác giả và âm điệu của đoạn văn?
GV gọi hs đọc đoạn: “Đợi đến lúc ® thuyền rồng”.
(?) Tiếp liền sau đoạn mở, tác giả thể hiện cho chúng ta biết đến việc gì? Em có suy nghĩ gì về cách biều hiện của tác giả ở đây?
Tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ kỷ thuật hay công việc làm côùm.
GV gọi hs đọc lại đoạn 2.
(?) Chỉ bằng một câu, tác giả đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm rất bình dị, khiêm nhường. Hãy tìm câu đó trong đoạn 2 này
(?) Tác giả đã nhận xét và bình luận thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta? Em có đồng ý với lời nhận xét và bình luận này không?
(?) Sự hoà hợp, tương xứng của hai thứ ấy được nêu ra trên những phương diện nào?
(?) Ở cuối đoạn 2, nhân nói về những tập tục tốt đẹp của dân tộc, tác giả còn thể hiện quan điểm gì ở mình?
GV gọi hs đọc lại đoạn 3.
(?) Em hãy nhắc lại nội dung chính của đoạn cuối?
(?) Sự tinh tế và thái độ trân trọng của tác giả trong việc thưởng thức một món quà bình dị đã được thể hiện như thế nào ?
(?) Trước khi đưa ra lời đề nghị những người mua cốm, tác giả đã đưa ra một hình ảnh cho chúng ta thấy được sự hoà quyện của thiên nhiên hết sức tinh tế, đẹp đẽ, bay bổng. Theo em đó là hình ảnh nào?
(?) Bài tuỳ bút được kết thúc bằng lời đề nghị với những người mua cốm, em có suy nghĩ gì trước những lời đề nghị này ?
(?) Từ đoạn văn này, em có suy nghĩ và nhận xét gì về văn hoá trong ẩm thực, về những đặc điểm nghệ thuật ẩm thực của dân tộc.
(?) Em cảm nhận như thế nào về nhận xét của tác giả “Cốm là thức ăn riêng biệtAn Nam”.
Hoạt động 3:
(?) Em hãy nêu những nét đặc sắc về bài tuỳ bút này?
(?) Tóm lại, vấn đề mà tác giả muốn trình bày với chúng ta qua bày tuỳ bút này là gì?
Hoạt động 4:
GV gọi HS đọc yêu cầu của hai BT SGK /163
4. Cđng cè
 Em hãy nêu nhận xét về những nghệ thuật đặc sắc tác giả sử dụng trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Học bài, Hoàn thành bài tập
-Soạn bài: Chơi chữ (Sưu tầm những bài thơ có sử dụng phép chơi chữ).
HS dựa vào SGK trả lời.
Xuất xứ: Được in trong tập tuỳ bút: Hà Nội 36 phố phường.
Thể loại: Tuỳ bút.
Tuỳ bút là một thể loại văn xuôi. Nét nổi bật của tuỳ bút là chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc sống. Do đó, tuỳ bút là thể văn đậm chất trữ tình.
3 đoạn.
Đ1: Từ đầu ® “thuyền rồng”: Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.
Đ2: Tiếp theo ® nhũn nhặn phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm ® chứa đựng văn hoá gắn liền với phong tục sêu tết của dân tộc.
Đ3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm.
Hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua rừng sen của mặt hồ. ® Gợi nhắc hương vị của cốm – một thứ quà đặc biệt của lúa non.
Cách dẫn nhập vào bài rất tự nhiên và gợi cảm.
Huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác ® hương thơm tinh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non.
Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch
Từ ngữ miêu tả thấm đậm cảm xúc của tác giả, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu gần như là một thơ văn xuôi.
HS đọc lại đoạn văn.
Để có hạt cốm cần đến công sức và sự khéo léo của bàn tay con người. Vì vậy, liền sau đoạn mở, Tác giả nói đến nghề làm cốm nổi tiếng nhất ở làng Vòng ® Đó là cả một nghệ thuật với “một loạt cách chế biến, những cách thức làm truyền từ đời nàsang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn”.
Tập trung miêu tả hình ảnh những cô làng cốm làng Vòng Với cái dấu hiệu đặc biệt là chiếc đòn gánh hai đầu cong vút lên như thuyền rồng.
HS đọc lại đoạn 2 SGK.
“Cốm là thức quà riêng biệt An Nam”.
“Ai đã nghĩ đầu tiên việc Lễ nghi”.
® Cốm là thức dân của đất trời, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ. Nó rất thích hợp với việc nghi lễ của một xứ sở nông nghiệp lúa nước như nước ta ® cùng với hồng: hoà hơp, tốt đôi.
Màu sắc: Hình ảnh so sánh màu sắc của hồng và cốm với màu ngọc thạch và ngọc lựu già ® làm cho hai sản vật càng trở nên cao quý.
Hương vị: Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau.
Tác giả bình luận, phê phán thoái chuộng ngoại, bắt chước người ngoài những kẻ mới giàu có, vô học không biết thưởng thức và trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo và nhũn nhặn của truyền thống dân tộc.
HS đọc đoạn 3 SGK.
Bàn về việc thưởng thức cốm.
“Aên cốm phải ăn từng chút ítthảo mộc”.
® Tác giả có một cái nhìn thấu đáo và một thái độ văn hoá khi nói về sự thưởng thức một món ăn bình dị như cốm.
“Chúng ta có thể nói rằng hồi sinh ra lá sen Chút bụi nào”
Ngoài vấn đề phải biết nâng niêu trân trọng những giá trị được kết tinh ở cốm, tác giả muốn nói tới cái nhìn văn hoá với việc ẩm thực.
Những món ẩm thực dân dã, bình dị, đó là những sản phẩm của trời, đất. Cách thưởng thức thì thật tinh tế, nó gắn liền với thiên nhiên, cây cỏ, cảnh vật.
Chỉ ở đất nước ta mới có thứ quà rất đặc biệt này.
Đây là thức ăn được kết tinh từ hạt ngọc do trời đất ban tặng. Nó là sản phẩm do chính tay người nông dân một nắng hai sương tạo thành.
Từ ngữ chọn lọc tinh tế.
Lối diễn đạt nhẹ nhàng mà sâu sắc thiên về cảm xúc.
Cảm xúc gắn liền với mêu tả, nhận xét, bình luận.
HS trả lời phần ghi nhớ.
HS đọc hai bài tập SGK/163
I. Đọc - tiếp xúc văn bản 
1. Tác giả:
 -Thạch Lam (1910-1942), sinh tại Hà Nội.
 - Là nhà văn viết tuỳ bút và truyện ngắn nổi tiếng.
2. Tác phẩm:
 - Thể loại: Tuỳ bút.
 - Bố cục: 3 đoạn.
II. Nội dung văn bản:
1. Nguồn gốc của cốm:
- Hương lúa non gợi đến cốm
- Giọt sữa trắng thơm – dần đọng lại – bông lúa ngày càng cong xuống nặng vì các chất quý trong sạch của trời. -- Cốm hình thành từ bàn tay khéo léo của con người.
-Từ ngữ chọn lọc, tinh tế 
Câu văn nhẹ nhàng, êm ái.
® Cốm – thứ quà đặc biệt của lúa non. 
2. Giá trị của cốm:
- Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước An Nam.
- Làm quà sêu tết.
· Nhận xét, bình luận.
® Cốm tuy bình dị nhưng chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục của dân tộc.
 3. Sự thưởng thức cốm:
- Aên cốm phải ăn từng chút thong thả và ngẫm nghĩ.
- Lá sen bao bọc cốm.
- Phải nhẹ nhàng nâng đỡ.
· Từ ngữ miêu tả tinh tế.
® Nét đẹp văn hoá trong việc ẩm thực.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ Sgk/163
IV.Luyện tập: 
BT1 SGK /163:
- HS chọn và học thuộc một đoạn văn trong bài khoảng 5,6 dòng.
BT2 SGK /163:
- Sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ nói đến cốm.
	RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 15
Ngày soạn: /../..
Tiết 58
Ngày dạy: ../../..
CHƠI CHỮ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức: 	
Hiểu được thế nào là chơi chữ.
Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.
2. Kỹ năng: Kĩ năng phân tích, cảm thụ về một ... à cách trả lời của thầy bói ở cuối bài?
(?) Việt vận dụng từ “lợi” ở câu cuối của bài là vận dụng hiện tượng gì của từ?
(?) Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
(?) Cô gọi hiện tượng trên là hiện tượng chơi chữ. Vậy em hãy cho biết thế nào là chơi chữ?
GV gọi hs đọc lại ghi nhớ 1.
(?) Em hãy cho một vài vd mà em biết?
Vd: Trùng trụcnhư con bò thui 
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.
®Chơi chữ “chín” ® không phải là con số 9 mà là thui chín.
Þ Dựa trên hiện tượng đồng âm. 
Ngoài cách gây ra hiện tượng đồng âm, chơi chữ còn có các hình thức nào khác, các em sang phần 2: Các lối chơi chữ.
GV gọi hs đọc các vd SGK
(?) Em hãy chỉ ra lối chơi chữ trong các vd trên?
Nêu tác dụng?
(?) Như vậy, về cơ bản. Có mấy cách chơi chữ?.
Ngoài 5 cách chơi chữ trên, còn có một số lối chơi chữ kbác:
“Chuồng gà hê sát chuồng vịt”.
“Chàng cóc ơi! Chàng cóc ới!”.
Ngàn vàng khuôn chuộc dấu bối vôi”.
Có tôn có tổ, có tổ có tôn, tôn tổ tổ tôn, tôn tổ cũ.
Còn nước còn non, còn non còn nước, nước non non nước, nước non nhà.
(?) Theo em, chơi chữ thường được dùng trong những trường hợp náo?
Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giờn một cách vô ý thức, thiếu văn hoá.
Hoạt động 2:
4. Cđng cè
 Em hãy nhắc lại các lối chơi chữ thường gặp.
5.Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài, hoàn thành bài tập.
- Soạn bài:Chuẩn mực sử dụng từ.
HS đọc vd1 SGK.
Từ “ lợi”
Lợi(1): Bà già muốn biết lấy chồng có lợi không, lợi ở đây có nghĩa là “thuận lợi”, “lợi lộc”.
Lợi(2)&(3): là một bộ phận nằm trong khoang miệng, gắn liền với răng.
Trả lời gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc.
Hiện tượng đồng âm hay còn gọi là nghệ thuật “ đánh tráo ngư õnghĩa”.
Gây cảm giác bất ngơ ,ø thú vị.
HS trả lời phần ghi nhớ 1 SGK
HS đọc ghi nhớ SGK/ 164
HS cho vd.
HS đọc vd SGK/ 164
Vd(1): “ranh tướng”.
® Dùng lối nói trai âm( gần âm).
ÞTác dụng mỉa mai,chế giễu.
Vd(2) :
® Dùng cách điệp âm.
Þ Châm biếm, hài hước.
Vd(3): “cá đối”, “cối đá”.
® Dùng lối nói lái.
Vd(4): 
® Dùng từ ngữ trái nghĩa.
® Kết hợp: lối chơi chữ đồng âm + đồng nghĩa.
®Dùng các từ cùng trường nghĩa.
® Tách và ghép các yếu tố trong câu theo các quan hệ ngữ pháp khác nhau.
Trong văn thơ, đặc biệt la trongø văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố.
BT 3 SGK / 166:
 - HS tự sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo.
BT 4 SGK / 166:
 - Dùng lối chơi chữ đồng âm “khổ tận cam lai”
 (Khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến).
I. Thế nào là chơi chữ?
 Vd:
Bà già đi chợ cầu đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Lợi(1): lợi lộc, thuận lợi.
Lợi(2) & (3):nướu răng.
® Sử dụng từ đồng âm.
Þ Chơi chữ.
á Ghi nhớ 1:SGK/164
II. Các lối chơi chữ:
VD: SGK/164
 - “ranh tướng”
® nói trại âm.
 - mênh mông
® Điệp âm.
 - “cá đối” – “cối đá”.
 - “mèo cái” – “mái kèo”.
® nói lái.
 - “sầu riêng” – “vui chung”.
Þ Dùng từ trái nghĩa.
á Ghi nhớ2 : SGK/165
III. Luyện tập.
BT1 SGK / 165:
 - Tác giả vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ theo lối dùng các từ có nghĩa gần gũi nhau: Các từ chỉ các loài rắn, đó là: liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
BT 2 SGK / 165:
 - Những từ gần nghĩa với “thịt” : mỡ, nem, chả.
 - Những từ gần nghĩa với “nứa”: tre, trúc.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 15
Ngày soạn: /../..
Tiết 59
Ngày dạy: ../../..
LÀM THƠ LỤC BÁT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
HS nhận biết Hs hiĨu ®­ỵc luËt thĨ th¬ lơc b¸t, ph©n biƯt ®­ỵc lơc b¸t víi v¨n vÇn 6,8. T¹o cho HS c¬ héi lµm th¬ lơc b¸t.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết
Học sinh:
+ Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy xác định và gọi tên điệp ngữ trong bài thơ Rằm tháng giêng.
 Cho biết, thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ ?
3. Tiến trình bài dạy:
Lục bát là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam. Đó cũng là thể thơ rất thông dụng trong tác phẩm văn chương và trong đời sống. Nhưng để sáng tác một bài thơ lục bát thì không đơn giản chút nào. Bởi nó có những nguyên tắc về vần, điệu. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vần, điệu đó qua bài “Làm thơ lục bát”.
Hoạt động 1:
Nhắc nhở các nội dung bài dạy.
GV sử dụng bảng phụ.
GV gọi HS đọc vd sgk/155.
(?) Em hãy cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì ? Vì sao ?
(?) Thông thường, một bài thơ lục bát gồm có mấy câu?
(?) Vậy em có nhận xét gì về số câu trong bài thơ lục bát ?
(?) Thơ lục bát thường theo luật bằng - trắc, em hãy cho biết thanh bằng gồm những thanh nào, thanh trắc gồm những thanh nào ?
(?) Em hãy xác định thanh bằng – trắc trong bài ca dao trên bằng cách ghi B(bằng), T(trắc).
(?) Em hãy cho biết những tiếng nào không bắt buộc và những tiếng nào bắt buộc phải theo luật trong thơ lục bát ?
4. Cđng cè
 Em hãy nhắc lại luật bằng - trắc trong thơ lục bát
5.Hướng dẫn về nhà: 
 -Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ. Tập phân tích, nêu cảm nhận về nội dung, nghệ thuật bài thơ. 
-Về nhà xem lại các văn bản đã học để chuẩn bị kiểm tra 45’ ở lớp tiết học tiếp theo (tuần 11)
-Tìm hiểu nội dung bài Từ đồng âm (soạn bài theo yêu cầu câu hỏi trong sgk).
HS đọc vd sgk/155.
Thể thơ lục bát. Vì: mỗi dòng có một câu 8 tiếng và một câu 6 tiếng.
Một bài thơ lục bát có khi có 2 câu, có khi có 4 câu ,8 câu, cũng có bài dài đến 3000 câu (Truyện Kiều).
Nó không hạn định về số câu.
Thanh bằng : thanh huyền, ngang
Thanh trắc: thanh sắc, hỏi, ngã, nặng.
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm 
T B B T T B B
tương
B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm 
T B T T B B B
nao
B
Các tiếng : 1,3,5, 7 : không bắt buộc theo luật.
Các tiếng : 2,4,6,8 : bắt buộc theo luật.
I. Luật thơ lục bát:
Ví dụ :SGK / 155
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
® Dòng 6 tiếng nối tiếp dòng 8 tiếng.
Þ Thơ lục bát.
 1. Số câu, số tiếng:
 - 1 câu lục: 6 tiếng
 - 1 câu bát: 8 tiếng.
 - Không hạn định về số câu.
 2. Luật bằng trắc:
 - Các tiếng 1,3,5,7: không bắt buộc theo luật.
 - Các tiếng: 2,4,6,8: bắt buộc theo luật.
 - Trong câu bát, tiếng thứ 6 là thanh B trầm thì tiếng thứ 8 là thanh B bổng và ngược lại.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 15
Ngày soạn: /../..
Tiết 60
Ngày dạy: ../../..
LÀM THƠ LỤC BÁT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
HS nhận biết Hs hiĨu ®­ỵc luËt thĨ th¬ lơc b¸t, ph©n biƯt ®­ỵc lơc b¸t víi v¨n vÇn 6,8. T¹o cho HS c¬ héi lµm th¬ lơc b¸t.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:+Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết
Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy xác định và gọi tên điệp ngữ trong bài thơ Rằm tháng giêng.
 Cho biết, thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ ?
3. Tiến trình bài dạy:
Lục bát là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam. Đó cũng là thể thơ rất thông dụng trong tác phẩm văn chương và trong đời sống. Nhưng để sáng tác một bài thơ lục bát thì không đơn giản chút nào. Bởi nó có những nguyên tắc về vần, điệu. Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về vần, điệu đó qua bài “Làm thơ lục bát”.
Hoạt động 1:
Nhắc nhở các nội dung bài dạy.
GV sử dụng bảng phụ.
GV gọi HS đọc vd sgk/155.
(?) Em hãy cho biết bài ca dao trên thuộc thể thơ gì ? Vì sao ?
(?) Thông thường, một bài thơ lục bát gồm có mấy câu?
(?) Vậy em có nhận xét gì về số câu trong bài thơ lục bát ?
(?) Thơ lục bát thường theo luật bằng - trắc, em hãy cho biết thanh bằng gồm những thanh nào, thanh trắc gồm những thanh nào ?
(?) Em hãy xác định thanh bằng – trắc trong bài ca dao trên bằng cách ghi B(bằng), T(trắc).
(?) Em hãy cho biết những tiếng nào không bắt buộc và những tiếng nào bắt buộc phải theo luật trong thơ lục bát ?
Hoạt động 2 : Luyện tập.
4. Cđng cè
 Em hãy nhắc lại luật bằng - trắc trong thơ lục bát
5.Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài, hoàn thành BT
HS đọc vd sgk/155.
Thể thơ lục bát. Vì: mỗi dòng có một câu 8 tiếng và một câu 6 tiếng.
Một bài thơ lục bát có khi có 2 câu, có khi có 4 câu ,8 câu, cũng có bài dài đến 3000 câu (Truyện Kiều).
Nó không hạn định về số câu.
Thanh bằng : thanh huyền, ngang
Thanh trắc: thanh sắc, hỏi, ngã, nặng.
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm 
T B B T T B B
tương
B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm 
T B T T B B B
nao
B
Các tiếng : 1,3,5,7 : không bắt buộc theo luật.
Các tiếng : 2,4,6,8 : bắt buộc theo luật.
I. Luật thơ lục bát:
Ví dụ :SGK / 155
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
® Dòng 6 tiếng nối tiếp dòng 8 tiếng.
Þ Thơ lục bát.
3. Vần:
 - Tiếng cuối câu 6 vần với tiếng 6 câu 8.
 - Tiếng cuối câu 8 vần với tiếng cuối câu 6 tiếp theo, cứ vần cho đến hết bài thơ.
 - Thông thường là vần B : vần lưng, vần chân.
 4. Nhịp:
 - Câu lục: 2/2/2; 2/4; 4/2; 3/3
 - Câu bát: 2/2/2/2/; 2/2/4; 4/2/2; 4/4.
áGhi nhớ: SGK/156.
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 15 3 cot.doc