Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - iết 122: Dấu gạch ngang (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - iết 122: Dấu gạch ngang (tiếp)

1. Kiến thức:

+ Tác dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối; phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối

2. Kĩ năng:

+ Có kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài tập làm văn.

B. CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tậP.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - iết 122: Dấu gạch ngang (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:19/4/09 
NG:21/4/09 
Tiết 122
DẤU GẠCH NGANG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Tác dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối; phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối
2. Kĩ năng:
+ Có kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài tập làm văn.
B. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng: Bảng phụ, Phiếu học tậP...
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành......
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B................................7C........................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Dấu chấm lửng được dùng để làm gì? cho VD minh học?
III. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: Treo bảng phụ lên bảng.
? Em hãy quan sát VDa và cho biết vị trí của dấu gạch ngang?? Nếu câu kết thúc ở mùa xuân ơi! thì câu có ý nghĩa gì?
? Vậy dấu gạch ngang ở giữa đó có tác dụng gì?
? ở ví dụ b, vị trí của dấu gạch ngang ở đâu?
? Dấu gạch ngang trong trường hợp này được dùng để làm gì?
? ở VDc, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
G: Treo bảng phụ:
? Xác định tác dụng của dấu gạch ngang?
1)Xuân Diệu - thi sĩ tình yêu " Giải thích..
2) Kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, đạo đức - lối sống " Đánh dấu sự hợp nhất hoặc tương cận về ý nghĩa.
G: Treo bảng phụ:
? ở VD d ngoài dấu gạch ngang nối 2 từ Va-ren và PBC còn dấu nào nữa?
? Em có nhận xét gì về hình thức của dấu nối trong từ Va-ren?
? Va-ren là từ thuần Việt hay từ mượn?
? Dấu nối đó có phải là một dấu câu không?
? Nó được dùng để làm gì?
? Như vậy dấu gạch ngang khác dấu gạch nối ntn?
G: Hướng dẫn H luyện tập.
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân:
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân;
Bài tập 3: G: Hướng dẫn H làm tại lớp.
H: Đọc to, rõ mục ví dụ trên bảng phụ..
H: a) dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.
b) dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) dùng để liệt kê.
d) dùng để nối các bộ phận trong một liên danh.
H: Chú ý lên bảng phụ... 
H: Chú ý lên bảng phụ... 
H: từ mượn
H: Đọc to , rõ, mục GN SGK.
H: lên bảng trình bày từng phần " H + G nhận xét, bổ sung.
A. Lí thuyết:
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Ngữ liệu: SGK.
2. Phân tích:
3. Nhận xét:
a) dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.
b) dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) dùng để liệt kê.
d) dùng để nối các bộ phận trong một liên danh.
* Ghi nhớ1: SGK.
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
1. Ngữ liệu: SGK.
2. Nhận xét:
- Dấu gạch nối" nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.
- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
* Ghi nhớ 2: SGK.
B. Luyện tập
Bài tập 1:
a), b): Đánh dấu bộ phận giải thích.
c) Đánh dấu bộ phận giải thích và lời nói trực tiếp.
d), e) Nối liên danh.
Bài tập 2:
Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài.
Bài tập 3: 
IV. CỦNG CỐ:
G: Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của tiết học.
? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học và nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học
- Hoàn thành bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT122.doc