Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận

Mơc tiªu cÇn ®¹t:

 Hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VBNL, biết cách vận dụng.

II/ Chuẩn bị :

 - GV: Dặn HS xem lại văn nghị luận, sgk.

 - HS: Xem lại văn nghị luận, sgk.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần ..	NS: 1/1/2012
Chủ đề:
NHU CẦU NGHỊ LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 
VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
 	Hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VBNL, biết cách vận dụng.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS xem lại văn nghị luận, sgk.
	- HS: Xem lại văn nghị luận, sgk.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Oån định lớp: 	1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: 	4’
 - Như thế nào gọi là văn nghị luận?
 3/ Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: 5’
Cho HS nắm nhu cầu NL trong đời sống hàng ngày.
Gv nêu vd:
 Ví dụ :_Vì sao em đi học?
	_Theo em như thế nào là sống đẹp?
? Gặp các câu hỏi đó em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như: Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? 
? Theo em, dùng những cách nào để nghị luận?
Hs: không, mà em phải dùng nghị luận.
Hs: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích.
I/Nhu cầu nghị luận:
 Ví dụ :_Vì sao em đi học?
	_Theo em như thế nào là sống đẹp?
-> Dùng văn nghị luận để trả lời các câu hỏi này.
-> Nghị luận: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích.
HĐ 2: 10’
Cho hs thảo luận
? Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Hs thảo luận 5’
Hs: Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
II/Thế nào là văn NL:
- Văn NL là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
? Những tư tưởng, quan điểm trong văn nghị luận phải như thế nào? 
Hs: Những tư tưởng quan điểm trong văn phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
- Những tư tưởng quan điểm trong văn phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
HĐ 3: 22’
Gv nêu bài tập:
? Viết đoạn văn nghị luận: nêu ý kiến của em về việc một số bạn học sinh mê game online?
Gv nhận xét.
Hs làm bài tập
Hs trình bày
Hs nhận xét
III/Luyện tập:
Hs viết đoạn văn nghị luận: nêu ý kiến của em về việc một số bạn học sinh mê game online.
4/ Củng cố: 2’
- Thế nào là văn nghị luận? 
 5/ Dặn dò: 1’
	- Xem lại bài học và bài tập.
	- Chuẩn bị: “Yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận”: Xem lại luận điểm, luận cứ, lập luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc