Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản

A. Mục đạt:

- Chủ đề nhằm tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội và hình thức.

- Luyện cho HS kĩ năng liên kết trong việc tạo lập văn bản, xây dựng văn đảm bảo bố cục 3 phần, văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc.

- Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy.

 

doc 102 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2189Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
 (Dạy 5 buổi).
A. Mục đạt:
- Chủ đề nhằm tiếp tục rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản theo một thể thống nhất, hoàn chỉnh về nội và hình thức..
- Luyện cho HS kĩ năng liên kết trong việc tạo lập văn bản, xây dựng văn đảm bảo bố cục 3 phần, văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc.
- Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy- học.
- SGK, SGV, Sách bồi dưởng Ngữ văn 7, Các dạng bài tạp làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ, máy chiếu.
C. Tổ chức ôn tập.
 GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện.
 ? Khi tạo lập văn bản cần phải chú ý những yêu cầu nào?
 GV cho HS nhắc lại khái niệm liên kết và những điều kiện để văn bản đảm bảo sự liên kết.
GV hướng dẫn Hs làm bài tập.
GV cho HS độc lập làm bài, gọi 3, 4 em trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung.
 ? Nếu sắp xếp như trên thì người đọc có hiểu được không?
 ? Để văn bản có nghĩa dễ hiểu người viết phải chú ý điều gì?
- Dảm báo sự liên kết giữa các các câu.
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn, ngoài cácyêu cầu của đề bài, HS cần chú ý đoạn văn phải đảm bảo về mặt hình thức ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 GV cho HS nhắc lại khái niệm bố cục trong văn bản.
 GV cho HS xác định nội dung khái quát của đoạn văn trên.
 Xác định đâu là mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, từ đó chỉ rõ sự liên kết.
GV yêu cầu HS viết bài văn phải đảm bảo bố cục 3 phần.
 GV cho HS xác định nội dung cần kể.
- Hình dáng
- Phẩm chất ( thể hiện qua việc học tập, các mối quan hệ với mọi người).
- Sở thích.
GV cho HS phân biệt sự khác nhau của mạch lạc, liên kết, bố cục, để học sinh tránh sự nhầm lẫn giữa các khái niệm
 GV cho HS ôn lại các bước tạo lập văn bản.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập lần lượt theo các bước.
GV cho HS lập dàn ý trước khi làm, (HS HĐ nhóm). nhóm thống nhất dàn ý.
 Cho HS viết bài, GV thu bài về chấm.
Kiến thức cơ bản.
- Liên kết trong văn bản.
- Bố cục trong văn bản.
- Mạch lạc trong văn bản.
- Quá tình tạo lập văn bản.
I. Liên kết trong văn bản.
1. Lí thuyết
a. Khái niệm: HS nhắc lại.
b. Những điều kiện để văn bản đảm bảo tính liên kết.
-Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất cặt chẽ.
- Các câu, các đoạn phải kết nối bằng những phương tiện liên kết phù hợp.
2.Luyện tập
Bài tập 1:Có một tập hợp câu như sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh
(2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế chiễc xe mà!”. (3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc. (4) Thấy vậy, một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5)Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe, (6) “Ông ơi! Không kịp đâu! Đừng đuổi theo vô ích!”(7) Người đàn ông vội gào lên.
a. Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo một trình tự hợp lí.
b. Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên được không?
c. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?
Gợi ý:
Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2
Không kịp đâu, môt tài xế mất xe.
Tự sự.
Bài 2: (bài 2,sách Các dạng bài tập làm văn...lớp 7, trang7).
Bài 3: (bài 4b, sách các dạng ...lớp 7, trang 8).
Bài 4: Hãy viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của em.Trong đoạn văn đó em hãy chỉ rõ sự liên kết của các câu trong đoạn văn.
II. Bố cục trong văn bản.
1.Lí thuyết.
a. Khái niệm: 
b. Các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lí.
2. Luyện tập
Bài tập 1: Có một văn bản tự sự như sau:
 “ Ngày xưa có 1 em bé gái đi tìm thuốc cho mẹ. Em được phật trao cho 1 bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh người mẹ sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm”. Vì muốn mẹ sống thật lâu cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh. Ngày nay, cúc vẫn được dùng chữ bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi”.
a. Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản trên.
b. Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào?
c. Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện.
Bài 2: Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 dòng) kể chuyện về một người bạn mà em yêu quí.
. Phân tích bố cục sự liên kết của bài văn đó.
III. Mạch lạc trong văn bản.
1. Lí thuyết
- Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Phân biệt mach lạc với bố cục và liên kết.
2. Luyện tập.
Bài 1: ( bài tập 9 trang10- sách các dạng bài TLV...lớp 7).
Bài 2: (bài tập 10 trang 11- sách các dạng bài TLV...)
IV. Quá trình tạo lập văn bản
1.Lí thuyết
a. Các bước tạo lập văn bản ( 4 bước)
b. Bố cục của văn bản: (3 phần).
2.Luyện tập.
Bài 1:
Hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hương mà em thích nhất.
Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất.
 Ôn tập về văn học cổ Việt Nam và thơ Đường luật.
 ( dạy 3 buổi)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cũng cố, khắc sâu và năng cao kiến thức về văn học trung đại về thể loại nội dung và hình thức nghệ thuật.
- Cho học sinh nhận thấy điểm giống và khác nhau giữa các tác phẩm văn học trên.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ, kĩ năng so sánh.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy - học.
SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 7.
c. Tổ chức ôn tập. 
 GV giới thiệu cho HS nội dung ôn tập.
 GV yêu cầu HS liệt kê những tác phẩm văn học cổ Việt Nam đã học.
? Xác định thể thơ của mỗi tác phẩm?
 GV cho HS nhắc lại đặc điểm của mỗi thể thơ.
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ về 2 thể thơ này.
 ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
 ? Đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật?
 GV cho HS so sánh hai thể thơ TNTT và TNBC.
 HS trả lời GV nhận xét bổ sung.
 GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của mỗi tác phẩm.
 GV cho HS hoạt động nhóm, chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày 2 tác phẩm (8 văn bản).
 GV mời đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.
 GV khái quát nội dung chính của các văn bản văn học cổ VN.
 GV cho HS làm bài tập theo nhóm, Chia lớp làm 4 nhómcác nhóm lần lượt làm cho đến hết.
 GV mời đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.
I .Nội dung ôn tập.
- Các thể thơ.
- Nội dung các tác phẩm.
- Nhệ thuật
* Hệ thống những văn bản văn học Trung đại.
- Sông núi nước Nam - TNTT
- Phò giá về kinh - NNTT.
- Bài ca Côn Sơn - Lục bát.
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 
 TNTT.
- Bánh trôi nước - TNTT.
- Qua đèo Ngang - TNBCĐL
- Bạn đến chơi nhà - TNBCĐL
- Sau phút chia li - Song thất lục bát.
1. Thơ Đường luật.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
a, Khái niệm (HS nhắc lại)
b, đặc điểm thể thơ
* Thất ngôn tứ tuyệt
- Vần thơ: Vần chân,vần bằng, cách gieo vần: chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn.
- Đối: Phần lớn không có đối.
- Cấu trúc: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp)
- Luật bằng trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh.
* Thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
- Vần thơ: Vần chân, đọc vận (một vần), cách gieo vần chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn.
- Cấu trúc: bốn phần (đề, thực, luận, kết).
- Đối: Hai câu thực đối nhau, hai câu luận cũng vậy.
- Luật bằng trắc: nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh ( GV giải thích cho HS hiểu)
-> Thể thơ tuân theo qui định chặt chẽ về niêm, luật, thể th¬ gß bã nhÊt trong lÞch sö th¬ ca nh©n lo¹i. Song luËt th¬ nghiªm ngÆt nh­ vËy mµ thµnh tùu th¬ ®¹t ®­îc vÉn bÒ thế.
 2. Nội dung, nghệ thuật .
 HS trình bày.
- Nội dung : (HS nhắc lại GV bổ sung, khắc sâu kiến thức trọng tâm cho HS.
+ Các tác phẩm thể hiện lòng yêu nước , ý chí quyết tâm đánh giặc, ý thức tự hào dân tộc ( Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh.
+ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ( Buổi chiều...ra, Bài ca Côn Sơn, )
+ Tâm trạng buồn sầu, sự hoài cổ ( Chinh phụ ngâm, Qua Đèo Ngang)
+ Tình bạn chân thành, thắm thiết ( Bạn đến chơi nhà).
Nghệ thuật:
+ Thể thơ.
+ Nhịp thơ, giọng thơ.
+ Hình ảnh thơ.
+ Các biện pháp tu từ.
II.Luyện tập
 Phần I. Bài tập trắc nghiệm:
- Bài 1 đến bài 3 trang 21, 21 sách Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 7.
- Bài 1 đến bài 4 trang 24, 25 sách (Em tự ...).
- Bài 1 đến bài trang 29, 30 (Em tự đánh giá...).
- Bài 1 đến bài 4 trang 34,35(Em tự đánh giá...)
Phần II. Bài tập tự luận.
Bài 1:
 So sánh bài thơ: Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam để tìm hiểu sự giống nhau về hình thức biểu cảm và bểu ý của chúng.
Bài 2: 
 Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca và tiếng suối của HCM trong bài Cảnh khuya.
Bài 3: Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài Sông núi nước Nam.
Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người
 (dạy 3 buổi)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh.
- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng.
B. Tổ chức ôn tập.
 Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy bước? Trong các bước trên theo em bước nào quan trọng nhất tại sao?
? Hãy tìm hiểu đề văn trên em chọn cây nào vì sao?
? Cây em chọn, em yêu ấy gắn bó với cuộc sống của em ntn? 
 ? Dự định khơi nguồn cảm xúc từ đâu?
 ? Dự kiến dàn ý của em.
? Cây hoàng lan do ai trồng?
 ? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn?
 ? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn?
 ? Tình cảm của em với cây hoàng lan ntn?
 GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung thống nhất dàn ý.
 ? GV hướng dẫn học sinh viết bài.
 GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết bài. 
 Gọi HS đọc bài viết, lớp nhận xét, bổ sung, GV bổ sung.
 GV đọc mở bài (mẫu) cho HS tham khảo.
 ? Tìm hiểu đề và chọn một vật nuôi.
? Hướng khơi nguồn cảm xúc của em về đề bài trên?
 ? Lập dàn ý cụ thể?
 GV cho HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
? Viết thành bài văn hoàn chỉnh?
 GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
 Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi.
 GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo viên sửa chữa lỗi cho HS.
Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em yêu.
* Tìm hiểu đề.
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu.
* Dự kiến dàn ý:
- Cây bàng em yêu vì gắn bó với tình bạn.
- Cây đa em yêu vì gắn bó với tình quê hương.
- Cây hoàng lan em yêu vì gắn với kĩ niệm về bà nội và gia đình.
* Dàn ý: Chọn cây hoàng lan.
1. Mở bài:
- Giới thiệu cây hoàng lan.
- Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình.
2. Thân bài:
- Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ khi nhà tôi mới mua.
- Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại.
- Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan.
- Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em.
- Cây bị chặt vì lí do chống bão.
- Cố gắng giữ cây lại nhưng không được. thương tiếc cây.
3. Kết bài:
- Tình cảm của tôi với hoàng lan: mãi mãi là thân thương.
- Chồi non mọc lên trên vết cưa cây, hi vọng ... hì càng đổi mới!
Chúng ta cũng có một đội ngũ hùng hậu các thầy cô giáo ở các trường học không những rất giỏi về kiến thức mà hơn nữa, giỏi về tay nghề. Đó chính là những lực lượng nòng cốt đang nghiên cứu, vận dụng những phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp với thực tiễn Việt Nam góp phần làm nên những thành quả vĩ đại nói trên. 
 §æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ®· ®i ®­îc tiÕn hµnh tõ l©u, vµ ®· ®¹t ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ mµ x· héi ghi nhËn, nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®­îc ph¶i kÓ ®Õn c«ng lao kh«ng nhá cña ®éi ngò gi¸o viªn, nh÷ng ng­êi ®ang trùc tiÕp gi¶ng d¹y ®Æc biÖt, nh÷ng gi¸o viªn cã t©m huyÕt víi nghÒ cã nh¹y c¶m tr­íc nh÷ng yªu cÇu cña x· héi cña ®èi t­îng vµ häc còng chÝnh lµ t¸c gi¶ cña nh÷ng giê d¹y tèt, ph¶n ¸nh ®­îc tinh thÇn cña xu thÕ míi. 
 ThÕ nh­ng t×nh h×nh d¹y häc nhÊt lµ ®èi víi bé m«n Ng÷ v¨n cßn nhiÒu cøng nh¾c, ®¬n ®iÖu ch­a ®¸p øng ®­îc nhu cÇu ®a d¹ng cña cuéc sèng. Có không ít giáo viên hầu như không thay đổi phương pháp dạy học truyền thống: giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kiÕn thøc, kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. giáo viên làm mẫu còn học sinh làm theo ®ã lµ thùc chÊt lµ kiÓu d¹y häc th«ng b¸o kiÕn thøc, thuyÕt tr×nh kÕt hîp víi ®µm tho¹i lµ chñ yÕu. Vµ thùc chÊt vÉn lµ thÇy truyÒn ®¹t, trß tiÕp nhËn. §Ó råi tõ ®ã häc sinh ch­a biÕt ph­¬ng ph¸p tù häc theo h­íng tÝch cùc ho¸. §ã lµ mét hiÖn t­îng ®¸ng ng¹i vÒ ph­¬ng ph¸p d¹y häc. T×nh tr¹ng trªn do nhiÒu nguyªn nh©n. XÐt vÒ phÝa gi¸o viªn vÉn cßn kiÓu truyÒn thô kiÕn thøc theo kiÓu mét chiÒu nh­ ®· nãi ë trªn, n¨ng lùc thÈm mÜ cña gi¸o viªn cßn h¹n chÕ, Ýt ®äc tµi liÖu tham kh¶o, giê d¹y ch­a thËt sù say mª víi bµi, víi tiÕt d¹y. C¸c kÜ n¨ng nghe, nãi, ®äc, viÕt ch­a ®­îc quan t©m ®óng møc. XÐt vÒ phÝa häc sinh vÉn cßn thãi quen thô ®éng nghe, chÐp, ghi nhí, t¸i hiÖn nh÷ng g× gi¸o viªn nãi, ch­a chñ ®éng t×m hiÓu bµi häc. Khi chuÈn bÞ bµi cßn lÖ thuéc vµo c¸c tµi liÖu häc tèt, nhiÒu em tá ra ch¸n häc c¸c giê Ng÷ v¨n, kh«ng høng thó khi lµm bµi, n¨ng lùc c¶m thô v¨n ch­¬ng ë c¸c em kh«ng ®Òu, kÜ n¨ng viÕt bµi cßn yÕu vµ tÊt nhiªn nh÷ng giê häc nh­ thÕ sÏ kh«ng thÓ ®¹t kÕt qu¶ tèt, häc sinh sÏ ngµy cµng ng¹i häc v¨n.
Sù ph¸t triÓn cña x· héi ®· ®­a nÒn v¨n häc cµng trë nªn phong phó. VËy nªn viÖc d¹y häc Ng÷ v¨n ngµy cµng ®ái hái cao h¬n, nh»m ®¹t ®­¬c hiÖu qu¶ thiÕt thùc “V¨n häc lµ nh©n häc”, v¨n häc lµ khÝ giíi thanh cao vµ ®¾c lùc gióp con ng­êi hiÓu ®­îc b¶n th©n, n©ng cao niÒm tin, lµm n¶y në ë con ng­êi nh÷ng kh¸t väng h­íng tíi ch©n, thiÖn, mÜ. §ã lµ yªu cÇu, lµ môc tiªu träng yÕu cña m«n häc nµy.
	§Ó n©ng cao tr×nh ®é, ph­¬ng ph¸p cho gi¸o viªn d¹y Ng÷ v¨n, Bé Gi¸o dôc-®µo t¹o ®· chó ý tíi viÖc ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng học tËp cña häc sinh nh»m gióp gi¸o viªn trong viÖc h­íng dÉn häc sinh chñ ®éng tiÕp nhËn kiÕn thøc mét c¸ch chñ quan. C«ng viÖc nµy ®·, ®ang ®­îc tiÕn hµnh qua c¸c chu k× BDTX ë c¸c tØnh thµnh.
	¥ tr­êng THCS chóng t«i, viÖc ¸p dông ph­¬ng ph¸p míi vµo c¸c giê d¹y v¨n nãi riªng lµ mét viÖc lµm th­êng xuyªn ®èi víi mçi ®ång chÝ gi¸o viªn. Víi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ®ã chÊt l­îng häc sinh còng tõng b­íc ®­îc n©ng dÇn lªn. ViÖc tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng cña häc sinh trong mçi tiÕt häc còng ®­îc ph¸p huy. §Æc biÖt trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, viÖc vËn dông nh÷ng ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ®­îc chó träng h¬n v× ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc ®· ®i ®­îc mét chÆn ®­êng kh«ng ph¶i lµ ng¾n. Riªng ph©n m«n v¨n häc chóng t«i còng ®ang tiÕn hµnh gi¶ng d¹y theo ph­¬ng ph¸p D¹y häc nªu vÊn ®Ò, mét trong nh÷ng ph­¬ng ph¸p gi¸o dôc hiÖn ®¹i, ®Ó gióp häc sinh chiÕm lÜnh t¸c phÈm mét c¸ch chñ ®éng, tù tin h¬n.
Phương pháp dạy học nên vấn đề đã và đang là một phương pháp khá hay và hiệu quả đã sớm được đưa vào áp dụng trong dạy học tại Việt Nam. Nó đã kích thích tính chủ động và sáng tạo của học sinh, sinh viên trong việc tìm ra trí thức mới. Đồng thời phương pháp này cũng tiếp cận quan điểm mới “ lấy người học làm trung tâm”. Thông qua sự gợi mở của thầy cô, người học chủ động tìm đến, khám phá và tiếp thu những cái mới chứ không chỉ thụ động như những cỗ máy chép như cách học trước kia. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm chúng ta không thể phủ nhận rằng phương pháp dạy học này vẫn còn tồn tại nhiều nhược điểm như những khó khăn trong việc tìm ra phương pháp nêu vấn đề, đòi hỏi sự nỗ lực cao và năng lực tốt từ cả người giáo viên lẫn học sinh,. Do đó, để khắc phục những nhược điểm trên và phát huy cao nhất tính hiệu quả trong việc dạy học, chúng ta cần biết kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp trong một bài giảng nhưng trong đó có một phương pháp giữ vai trò chủ đạo. Mỗi người giáo viên cần nghiên cứu kĩ về tính chất, đặc điểm của bài học và có sự cân nhắc, chọn lựa kĩ lưỡng để có phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả cao nhất. Mỗi người đều cần phát huy tính sáng tạo của mình trong việc truyền thụ tri thức, đồng thời cũng luôn biết tiếp thu, rút kinh nghiệm từ phương pháp dạy của các đồng nghiệp để tạo hiệu quả cao nhất trong giảng dạy.
Bàn về giáo dục phổ thông, mặc dù giáo viên đã được tập huấn “ phương pháp dạy học mới”, tức là sử dụng máy chiếu, cho học sinh học tập theo nhóm, tổ chức các buổi sêmina theo chủ đề cho sinh viên nghiên cứu thảo luận, có nghĩa là sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy. Tuy nhiên các thầy cô giáo gặp rất nhiều khó khăn trong khi áp dụng “ phương pháp mới”. Môn văn là một điển hình. Có thể kể ra một số khó khăn sau:
Một là, thực tế cơ sở vật chất của nhiều trường phổ thông hiện nay ở nước ta còn nghèo nàn, thiếu thốn, không thể áp dụng “phương pháp dạy học mới” với những máy vi tính, Projector rất hiện đại nhưng cũng rất tốn kém. Bên cạnh đó, thực tế sĩ số lớp học bình quân ở các trường phổ thông ít gì cũng từ 35 đến 45 học sinh nên giáo viên không thể tổ chức thuyết trình hay seminar theo yêu cầu của “phương pháp dạy học mới” được. Giáo viên không thể nào kiểm soát nổi buổi thuyết trình hay seminar với mấy chục học sinh một cách toàn diện và chu đáo (đó là chưa nói đến yêu cầu của giáo viên phổ thông là phải tìm hiểu nhằm phân loại học sinh yếu, kém để từ đó có phương án bồi dưỡng kèm cặp thêm cho các em). 
Hai là, có một thực tế mà giáo viên dạy văn ở phổ thông ai cũng sợ là nếu áp dụng “phương pháp dạy học mới” sẽ bị “cháy giáo án” do áp lực thời gian và chương trình dạy. Để tổ chức một buổi thuyết trình hay seminar theo yêu cầu đổi mới là dạy học tương tác, lấy người học làm trung tâm, ngoài việc lớp học phải được trang bị đầy đủ những thiết bị dạy học cần thiết (bàn ghế nhỏ, gọn dễ di chuyển, máy chiếu, máy vi tính) hay sĩ số học sinh vừa phải thì vấn đề thời gian là một trong những vấn đề cực kì quan trọng. Thế nhưng, thực tế thì thời lượng phân bổ cho chương trình dạy văn ở phổ thông đã được Bộ Giáo dục quy định rất rõ ràng nên nếu áp dụng theo “phương pháp dạy học mới” người dạy sẽ không thể theo đúng theo tiến độ. 
Ba là, cũng có số ít giáo viên muốn áp dụng “phương pháp mới” nhưng lại rất lo lắng vì bị thêm một áp lực nữa đó là sợ ảnh hưởng đến kết quả thi tốt nghiệp cuối cấp của học sinh. Có thể nói hiện nay, tuy nhiều nơi buộc giáo viên phải dạy văn theo “phương pháp mới” trong khi quy trình chấm thi môn văn gần như không có thay đổi gì (nếu không muốn nói là vẫn giữ nguyên theo phương pháp dạy học cũ). Tức là, kết quả học tập chung của học sinh vẫn được thực hiện trên cơ sở lấy điểm bình quân kiểm tra và thi cuối học kì, cuối năm là chủ yếu. Đó là chưa kể việc khi chấm thi vẫn giữ nguyên cách chấm “có ý là có điểm” chứ ít chú ý đến “sự sáng tạo” mà theo yêu cầu của “phương pháp dạy học mới” đã đề ra. Từ áp lực này nên có giáo viên phổ thông thậm chí đã cho rằng: “dạy học theo “phương pháp mới” có khi không khéo học sinh không thi đậu tốt nghiệp”.
Vậy, giải pháp nào cho thực trạng trên?
Rất nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề đã đưa ra ý kiến của mình:
Hơn bốn năm theo dõi thường xuyên bằng dự giờ trực tiếp ở các lớp, tôi thấy nếu giáo viên biết cách nêu vấn đề để gợi ý cho học sinh tìm hiểu bài một cách có hệ thống, khoa học, đúng theo quy trình, đúng theo mục đích yêu cầu thì sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì qua đó, học sinh sẽ được trao đổi, bàn bạc, thảo luận, hợp tác và mạnh dạn trình bày ý kiến của mình, không khí học tập nhẹ nhàng vui tươi nhưng mang lại hiệu quả cao, học sinh học xong hiểu bài ngay tại lớp và nhớ được lâu.
Để vận dụng phương pháp này hiệu quả, điều đầu tiên giáo viên phải nắm chắc v÷ng lý thuyÕt cña d¹y häc nªu vÊn ®Ò, mục tiêu và nội dung bài dạy, suy nghĩ và tiên lượng những điều cần nêu rõ cho học sinh biết trong bài có những gì cần tìm tòi, khám phá. vµ đưa ra kết luận, học sinh phải biết dựa vào vốn hiểu biết kinh nghiệm sống và thực tế trong đời sống của bản thân mà trả lời. N¾m v÷ng néi dung bµi d¹y ®ã lµ vÊn ®Ò quan träng hµng ®Çu, bµi d¹y sÏ kh«ng thµnh c«ng nÕu kh«ng cã sù kÕt hîp cña häc sinh nªn gi¸o viªn còng ph¶i ®Æc biÖc l­u ý ®Õn kh©u chuÈn bÞ bµi cña c¸c em. C¸c em ph¶i thËt sù so¹n bµi, so¹n bµi cã chÊt l­îng kh«ng qua loa ®èi phã víi thÇy c« học sinh phải biết dựa vào vốn hiểu biết kinh nghiệm sống và thực tế trong đời sống của bản thân ®Ó đưa ra kết luận mét c¸ch chÝnh x¸c vµ hiÖu qu¶, Ngoµi ra gi¸o viªn ph¶i cã kÜ n¨ng s­ ph¹m ®Ó vËn dông linh ho¹t c¸c ph­¬ng ph¸p d¹y häc v× kh«ng cã kiÓu d¹y häc nµo lµ ®éc t«n, lµ v¹n n¨ng c¶. Gi¸o viªn ph¶i biÕt l¾ng nghe th«ng tin tõ phÝa häc sinh, rÌn luyÖn nhu cÇu, kÜ n¨ng, béc lé suy nghÜ,t×nh c¶m cña häc sinh 
b¸nhtr«i n­íc.
1, Hình thức: (1 điểm)
 Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, rõ ràng,mạch lạc chữ viết cẩn thận, phạm ít lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt...
2, Nội dung:
a. Mở bài: (0,75 điểm)
- Giới thiệu tác giả: Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Bµ ®­îc mÖnh danh lµ Bµ Chóa Th¬ N«m.
- Giới thiệu tác phẩm:Bánh trôi nước là một trong những bài thơ vịnh vật xuất sắc của Hồ Xuân Hương.
- C¶m nhËn, ấn tượng cảm xúc chung về bài thơ: 
b. Thân bài: (3,5 điểm).
- Bài thơ miêu tả quá trình làm bánh trôi nước, bánh hình tròn, làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín 
- Mượn đặc điểm trên bài thơ miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam
+ Vẻ đẹp hình thể: Đẹp trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị “Thân em...tròn”.
+ Số phận long đong chìm nổi của người phụ nư VN, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình “Bảy nổi ...non”.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, Thuỷ chung, son sát “Rắn nát mặc ...son”
- Ngôn ngữ thơ bình dị, bài thơ mang nhiều lớp nghĩa, 
c. Kết bài: (0,75 điểm)
- Bài thơ thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp phẩm chất cao quí, sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với người phụ nữ VN ngày xưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG NGU VAN 7(1).doc