Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.

- On lại kiến thức về giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt mà các em đã học ở lớp 6.

- Nhận diện được các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp đồng thời có thể cho ví dụ được các kiểu văn bản.

- Yêu thích các kiểu văn bản. Có ý thức hcj tập môn ngữ văn

 II. CHUẨN BỊ :

 Thầy : Giáo án, bảng phụ.

 Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/T15.

 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

 

doc 139 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1161Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¤ÔN TẬP
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Tuần 1. ; 
Tiết 1, 2.
Ngày soạn : . . . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . . .
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
- Oân lại kiến thức về giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt mà các em đã học ở lớp 6.
- Nhận diện được các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp đồng thời có thể cho ví dụ được các kiểu văn bản.
- Yêu thích các kiểu văn bản. Có ý thức hcj tập môn ngữ văn
	II. CHUẨN BỊ :
	Thầy : Giáo án, bảng phụ.
	Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/T15.
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
02’
03
HOẠT ĐỘNG 1 :
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài mới: 
- Kiểm diện :
Không kiểm tra
Trong chương trình ngữ văn lớp 6 các em đã được học các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Đẻ ôn lại cho các em nội dung này và cho các em nhận diện được các văn bản theo từng kiểu. Hôm nay thầy trò chúng ta vào ôn tập lại chương trình lớp 6.
- Lớp trưởng báo cáo .
10
10
40
HOẠT ĐỘNG 2 :
I. Văn bản và mục đích giao tiếp:
 1.Giao tiếp là gì?.
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ.
 2. Văn bản là gì?.
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
II. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Có các kiểu văn bản thường gặp và phương thức biểu đạt tương ứng sau: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ.
- H Giao tiếp là gì?
GV giải thích thêm sau khi học sinh trả lời
- H : : Hãy cho biết văn bản là gì?
Giáo viên giảng thêm cho học sinh hiểu
H : Hãy nhắc lại có nhngx kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào?
H: Em nào có thể nhắc lại cho các bạn nghe: mục đích giao tiếp của từng loại văn bản nào?
- GV: sau khi nghe học sinh lần lươt phát biểu ý kiến và sau đó giảng thêm , lấy ví dụ cho học sinh hiểu. 
Gọi học sinh lần lược trả lời câu hỏi. 
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng,, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- HS trả lời: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ.
Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc.
 miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người.
biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bình luận.
thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.
hành chính công vụ: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người. 
10
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập. 
- Em hãy cho ví dụ từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? 
GVHD HS luyện tập
HS suy nghĩ là lần lược nêu ví dụ
10
05
* HOẠT ĐỘNG 4 : 
- Củng cố :
- Dặn dò.
Nhắc lại những nội dung mà các em mới ôn về kiểu văn bản cà PTBĐ?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Oân tập về cách làm bài văn tự sự. Văn 6 t1/ trang 44
 5 học sinh lần lược đứng lên trả lời.
HS chuẩn bị
* Bổ sung :
	..
ÔN TẬP 
VE CHỦ ĐỀ VÀÀ CÁCH LÀM VĂN TỰ SỰ
Tuần 1. ; 
Tiết 3.
Ngày soạn : . . . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . . .
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
- Oân và luyện tập cách làm một bài văn tự sự.
- năm được dàn bài của bài ăn TS có 3 phần,
- Biết cánh làm một bài văn tự sự.
- Thích học môn TLV.
	II. CHUẨN BỊ :
	Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ..
	Trò : Xem lại SGK NV6 tập 1/T44
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
02
03
HOẠT ĐỘNG 1 :
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài:
- Kiểm diện :
- không KT
- Ở lớp 6 các em đã được học cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại và luyện tập cách làm bài văn TS.
- Lớp trưởng báo cáo .
5’
10
HOẠT ĐỘNG 2 :
 1. Chủ đề
Chủ đề là vấn đề chủ yêú mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
 2. Dàn bài của bài văn TS gồm 3 phần.
Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
Kết bài: Kể kết cục sự việc.
- H : Em nào nhắc lại cho các bạn nghe: Chủ đề là gì?
- GV giảng thêm.
- H : Nhắc lại dàn bài của bài văn tự sự.
GV lấy ví dụ cụ thể cho học sinh
- HS trả lời câu hỏi.
là vấn đề chủ yêú mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
Mở bài: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
Kết bài: Kể kết cục sự việc.
20
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập. 
- BT1 : Emhãy kể lại chuyện Sơn tinh, Thyur tinh. 
Các em kể lại chuyện trên theo bố cục 3 pần.
Thầy chia lớp mình ra 4 tổ chác em thảo luận sau đó trình bày.
4 nhám làm xong cử đại diện lên trả lời và sau đó tổ khác nhận xét.
 - Trả lời cá nhân . 
5
* HOẠT ĐỘNG 4 : 
- Củng cố :
- Dặn dò.
H. 
- Học bài, làm bài tập 
Chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi ở SGK. Xem trước đoạn văn a, b 
- TL : Chọn b 
- Cả lớp lắng nghe , và thực hiện 
* Bổ sung :
LUYỆN TẬP
CÁCH LÀM VĂN BẢN TỰ SỰ
Tuần 1. ; 
Tiết 4.
Ngày soạn : . . . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . . .
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
- Luyện tập cách làm một bài văn tự sự.
- Biết cánh làm một bài văn tự sự.
- Thích học môn TLV.
	II. CHUẨN BỊ :
	Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ..
	Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/T14.
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài
- Kiểm diện :
H. Trình bày dàn bài của bài văn tự sự?
- Tiết trước chúng ta đã ôn tập cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta luyện cách viết.
- Lớp trưởng báo cáo .
- 2 học sinh.
HS nghe và luyện
35
HOẠT ĐỘNG 2 :
I. Luyện tập
Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em nghe kể hoặc em đọc được trong sách theo bố cục 3 phần?
- H : Các em tự làm trong tập sau đó trình bày phần làm của mình. Các bạn khác nhận xét.
?
- HS : Làm, sau đó trình bày
.
3’
* HOẠT ĐỘNG 4 : 
- Củng cố :
- Dặn dò.
- Về các em xem lại bài và chuẩn bị bài mới Oân tập ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. NG văn 6 trang 87
- Cả lớp lắng nghe , và thực hiện 
* Bổ sung :
	ÔN TẬP
VỀ NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tuần 1. ; 
Tiết 5.
Ngày soạn : . . . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . . .
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
- Oân và luyện tập về ngơi kể trong bài văn tự sự.
- Viết một bài văn tự sự theo ngơi kể và biết nhận diện ngơi kể trong bài vănï.
- Thích học môn TLV.
	II. CHUẨN BỊ :
	Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ
	Trò : Xem lại SGK NV6 tập 1/87.
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2
HOẠT ĐỘNG 1 :
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ 
Giáo thiệu bài
- Kiểm diện :
 Không kiểm tra
- Tiết trước chúng ta đã luyện tập cách làm bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta ôn tập về ngôi kể trong văn tự sự.
- Lớp trưởng báo cáo .
- 2 học sinh.
15
HOẠT ĐỘNG 2 :
1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
- Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
- Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ 3, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diến ra với nhân vật.
- Khi xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
- Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
- Người kể xưng tôi trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
- H Ngôi kẻ trong văn tự sự là gì?
H : Có mấy ngôi kể? 
Đó là những ngôi kể nào?
Ngôi thứ ba người kể xưng là gì?
- H : Kể theo ngôi thứ nhất người kể xưng ntn?
Để kể chuyện linh hoạt thì việc chon ngôi kể các em chú ý những gì?
Người kể xưng tôi có nhất thiết đó là tác giả không?
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS phát biểu:
- HS phát biểu:
- Hs trả lời như nội dung
- Hs trả lời như nội dung
- Hs trả lời như nội dung
25’
HOẠT ĐỘNG 3
III. Luyện tập. 
- Em hãy kể 2 đoạn đầu của chuyện Sơn tinh, thủy tinh. 
GV cho học sinh keertheo ngôi thứ nhất.
Cho các em đọc lại và nhận xét
- HS làm
- Hs đọc lại bài làm
- Hs nhận xét 
3’
* HOẠT ĐỘNG 4 : 
- Củng cố :
- Dặn dò.
H. Ngôi kẻ là gì?
- Có bao nhiêu ngpôi kể, trinh f bày?
- Về học bài chuẩn bị bài mới: Thứ tự kể trong văn TS. SGK/ t 97
HS trình bày
- Cả lớp lắng nghe , và thực hiện 
Bổ sung 	
ÔN TẬP THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tuần 2 ; 
Tiết 6.
Ngày soạn : . . . . . . . . .
Ngày dạy : . . . . . . . . .
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS.
- Oân và luyện thứ tự kể trong một bài văn tự sự.
- Năm được thứ tự kể trong văn tự sự,
- Biết cánh làm một bài văn tự sự.
- Thích học môn TLV.
	II. CHUẨN BỊ :
	Thầy : SGK, giáo án, bảng phụ
Tuần 1. ; 
Tiết 4.
 LIÊN KẾT 
 TRONG VĂN BẢN
	Trò : Xem lại bài SGK NV6 tập 1/97.
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
Ổn định.
Tuần 1. ; 
Tiết 4.
Kiểm tra bài cũ 
Giớ thiệu bài:
- Kiểm diện :
H. Trình bày ngôi kể và vai trò của ngôi kể?
- Tiết trước chúng ta đã ôn tập về ngôi kể trong bài văn tự sự. Hôm nay chúng ta ôn tập về Thứ tự kể trong văn  ...  hs .
- Cả lớp lắng nghe .
- Cá nhân tự sửa lỗi sai .
- Nhận xét , bổ sung .
- Xem xét lại bài làm .
- Nêu ý kiến thắc mắc 
7’
Hoạt động 3 :
- Biểu dương các bài làm tốt 
- Ghi điểm vào sổ 
- Cho hs đọc các bài làm tốt .
- Gọi hs báo điểm 
- Cá nhân đọc .
- Đọc điểm bài làm của mình .
3’
Hoạt động 4 :
Dặn dò :
- Xem lại cách làm bài văn biểu cảm .
- Học thuộc lòng các bài thơ trữ tình đã học .
- Xem lại nội dung các văn bản , tác phẩm trữ tình .
- Cả lớp nghe dặn dò về nhà thực hiện .
Kiểm tra 
Tuần : 17 ; Tiết : 67, 68
Ngày dạy : . . .. . . . . .
Ôn tập tác phẩm trữ tình
	Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình , thơ trữ tình 
Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại 1 số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện . trong đó lưu ý cách tiếp cận tác phẩm .
Chuẩn bị :
Thầy : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
Trò : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Hoạt động 1: (khởi dộng)
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
 - Theo nội dung ôn tập .
- Lớp trưởng báo cáo
84’
Hoạt động 2 : Ôn tập 
1. Sắp sếp lại các tác phẩm theo nội dung tư tưởng :
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lý Bạch.
- Phò giá về kinh - Trần Quang Khải .
- Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh .
- Cảnh khuya, Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh.
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương 
- Bạn đến chơi nhà – Nguyễn khuyến .
- Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông .
- Bài ca về nhà tranh bị gió thu tốc mái – Đỗ Phủ .
=> 1d, 2e, 3 g, 4f , 5h , 6a , 7c , 8b .
2. Sắp xếp tên tác phẩm trùng khớp với thể loại :
- Sau phút chia li – song thất lục bát .
- Qua đèo Ngang – Bát cú đường luật .
- Côn sơn ca – lục bát .
- Tiếng gà trưa - thơ tự do 
- Tĩnh dạ tứ – tứ tuyệt .
- Song núi nước nam – tuyệt cú đường luật .
3. Sắp xếp lại thác phẩm thơ trữ tình và văn biểu cảm 
4. Điền vào chỗ trống :
a. Tập thể và truyền miệng.
b. 
c.
 H : Kể tên các tác phẩm , tác giả đã học ?
 H : Đánh số thứ tự theo bảng chữ cái vào các bài từ 1 à 8 sắp xếp cho phù hợp nội dung tương ứng của tác phẩm .
 H : Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với thể thơ ?
 H : Phân biệt thơ trữ tình và văn biểu cảm .
 H : Điền vào chỗ trống cho thích hợp ?
Chốt ý :
- Cá nhân trả lời .
- Nhận xét – bổ sung .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
- Nhận xét bổ sung .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp nghe 
5’
Hoạt động 3 : Dặn dò : 
- Sửa bài vào vỡ .
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt chương trình địa phương .
Cả lớp nghe và thực hiện 
	Bổ sung :
Tuần : 18 ; Tiết : 69, 70
Ngày dạy : . . .. . .. . .
Ôn tập Tiếng Việt
Chương trình địa phương
	Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I về từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ .
Kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ , sử dụng từ để nói , viết .
Chuẩn bị :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Hoạt động 1: (khởi dộng)
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
- Kiểm tra theo nội dung ôn tập .
- Lớp trưởng báo cáo
72’
Hoạt động 2 : (hình thành kiến thức mới.)
1. Từ phức : Là từ gồm hai tiếng kết hợp với nhau . (sơ đồ sgk/ 163)
Vd : Xinh xắn .
- Có hai loại từ phức : Từ ghép , từ láy .
a. Từ ghép : Có 2 loại từ ghép 
+ Từ ghép chính phụ .
VD : Bà ngoại .
+ Từ ghép đẳng lập .
VD : Quần , áo
b. Từ láy : Có hai loại từ láy .
+ Từ láy toàn bộ : Xanh xanh.
+ Từ láy bộ phận : mếu máo 
2. Đại từ : (Sơ đồ sgk/183 )
Đại từ là những từ dùng để chỉ sự vật , hoạt động , tính chất 
- Có 2 loại đại từ :
+ Đại từ để trỏ : Tôi , tao , tớ 
+ Đại từ để hỏi : ai , gì 
3. Quan hệ từ :
Dùng để liên kết các thành phần cụm từ . câu với câu , câu trong đoạn văn làm cho câu văn , lời nó , cách diễn đạt chặt chẽ 
VD : Và , với , cùng 
4. Từ Hán Việt :
- Tiếng để cấu tạo từ tiếng Hán gọi là yếu tố Hán Việt .
VD : Nam , quốc , sơn , hà .
5. Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm :
- Từ có nghĩa giống nhau , hoặc gần giống nhau .
- Từ có ý nghĩa trái ngược nhau .
- Từ có âm thanh giống nhau , nghĩa khác nhau 
6. Thành ngữ :
- Là những cụm từ cố định ., biểu thị ý nghĩa hòan chỉnh .
7. Điệp ngữ , chơi chữ :
- Là những từ ngữ được lặp đi lặp lại .
- Người ta lợi dụng về âm, về nghĩa, tạo sắc thái dí dỏm , hài hước . . . làm cho câu văn hấp dẫn thú vị .
 H : Từ phức là gì ? cho ví dụ ?
 H : Có mấy loại từ phúc ?
 H : Có mấy loại từ ghép ? cho ví dụ 
 H : Có mấy loại từ láy ? ví dụ 
Chốt ý : Cho hs ghi sơ đồ 
 H : Đại từ là gì ? Có mấy loại đại từ ? vd?
Chốt ý – cho hs ghi sơ dồ .
 H : Quan hệ từ là gì ? ví dụ .
 H : Vai trò và tác dụng của quan hệ từ ?
 H : Sự giống và khác nhau giữa từ thuần Việt và Hán Việt ?
 H : Dùng từ Hán Việt tạo ra những sắc thái nào ?
 H : Phân biệt âm Hán Việt : Kính , kiến, long , cận ?
 H : Thế nào là từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, từ đồng âm ?
 H : Thế nào là thành ngữ ?
 H : Thế nào là điệp ngữ , chơi chữ có tác dụng ra sao ?
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp lắng nghe .
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp lắng nghe .
- TL : Giống cả 2 đều có từ ghép chính phụ , đẳng lặp . Khác Từ ghép Hán Việt yếu tố phụ đứng trước .
- TL : Sắc thái trang trọng , tôn kính , tao nhã .
- TL : Gương , gươm, rồng , gần .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
15’
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Ví dụ cho những trường hợp trên 
- Lần lượt cho hs ví dụ và phân tích các nội dung ôn 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
2’
Hoạt động 4 : Dặn dò 
- Học bài , làm bài tập ôn luyện cẩn thận .
- Ôn tập văn biểu cảm .
- Cả lớp lắng nghe .
về nhà thực hiện .
	Bổ sung :
Kiểm tra học kì I
Tuần : 18 ; Tiết : 71, 72
Ngày dạy : . . .. . . . . .
Ôân tập văn biểu cảm phần văn
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Nắm vững kiến thức , bản chất của văn bản biểu cảm , đánh giá .
Phân biệt văn bản biểu cảm với văn bảntự sự và miêu tả .
Thấy rõ vai trò của tự sự miêu tả đối với biểu cảm , đánh giá .
Giải thích được tại sao văn bản biểu cảm gần với thơ .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Hoạt động 1: (khởi dộng)
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện :
 - Kiểm theo nội dung ôn tập .
- Lớp trưởng báo cáo
68’
Hoạt động 2 : (hình thành kiến thức mới.)
I. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm :
- Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khiêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc .
 H : Có mấy kiểu bài viết biểu cảm kể ra ?
 H : Trong văn biểu cảm có yếu tố tự sự , miêu tả không ?
 H : Có vai trò gì cho việc bộc lộ cảm nghĩ ?
 H : Các bước làm dàn bài cho bài văn phát biểu cảm nghĩ về sự vật , con người ?
 Lệnh : hs đọc lại các đọan văn sgk Hải đường /73. để hs phân biệt biểu cảm với tự sự , miêu tả .
 H : Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học ?
 H : Bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ?
- TL : Có 2 lọai :
+ Biểu cảm về sự vật , con người .
+ Biểu cảm về tác phẩm văn học .
- TL : Có yếu tố tự sự , miêu tả để làm phương tiện , giá đỡ cho việc bộc lộ cảm nghĩ .
- TL : Có 4 bước 
+ Tìm hiểu đề 
+ Tìm ý .
+ Lập dàn ý 
+ Viết bài và sửa bài .
- Cá nhân đọc .
- TL : Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (văn xuôi , thơ trữ tình )
- TL : Là trình bày những cảm xúc , tưởng tượng , liên tưởng , suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó .
- Gồm 3 phần :
+ Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hòan cảnh tiếp xúc.
+ Thân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
+ Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm .
20’
Hoạt động 3 :
II. Luyện tập:
 1. Mở bài : 
- Giới thiệu tác phẩm Rằm tháng giêng là 1 bài thơ .
- Bài thơ được chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào thời kì nào 
- Giới thiệu ấn tượng cảm xúc của mình :
+ Đọc bài thơ em cảm thấy 
+ Bài thơ sâu sắc và thú vị vì 
2. Thân bài :
+ Chuẩn bị đọan văn nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài thơ (phong cảnh , tâm hồn )
+ Chuẩn bị đọan văn nêu cảm nghĩ cho từng câu thơ (chú ý các biện pháp liên tưởng , so sánh , tưởng tượng . . .)
3. Kết bài :
Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là nhà cách mạng , một nhà thơ .
 H : Lập dàn ý : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ?
- Cá nhân đọc to bài thơ 
- Nêu hòan cảnh sáng tác , nội dung bài bài thơ , nghệ thuật bài thơ .
- Thể thơ 
- HS : Dựa vào dàn ý phát biểm cảm nghĩ bằng miệng .
1’
Hoạt động 4 :
Dặn dò :
Ôn bài kỹ chuẩn bì tốt cho bài thi học kì I
Nghe về nhà thự hiện 
	Bổ sung :
Kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 4 cot Dong Thap.doc