Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt ( Phần từ vựng)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt ( Phần từ vựng)

A. MỤC TIÊU:

- Hs nắm và hệ thống lại nội dung kiến thức về từ vựng( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ) đã học trong chương trình.

- Vận dụng và àm một số bài tập liên quan đến kiến thức về phần từ vựng.

B. NỘI DUNG ÔN TẬP:

I. Cấu tạo từ:

1. Từ ghép: là từ được tạo ra bởi ghép hai tiến có nghĩa trở lên.

a) Từ ghép chính phụ:

- Từ ghép chính phụ: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ( một hoặc nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

 

doc 19 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 6432Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Ôn tập Tiếng Việt ( Phần từ vựng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1: Ôn tập Tiếng Việt( Phần từ vựng)
A. Mục tiêu:
- Hs nắm và hệ thống lại nội dung kiến thức về từ vựng( cấu tạo từ, các lớp từ, nghĩa của từ) đã học trong chương trình.
- Vận dụng và àm một số bài tập liên quan đến kiến thức về phần từ vựng.
B. Nội dung ôn tập:
I. Cấu tạo từ:
1. Từ ghép: là từ được tạo ra bởi ghép hai tiến có nghĩa trở lên.
a) Từ ghép chính phụ:
- Từ ghép chính phụ: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ( một hoặc nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa: nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
	* Lưu ý: có hiện tượng mất nghĩa, mờ nghĩa của một số tiếng đứng sau ở một số từ ghép chính phụ.
b) Từ ghép đẳng lập:
- Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa: Nghĩa của từ ghép đẳng lập kháI quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
c) Bài tập:
 Bài 1: Em hãy phân laọi các từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươI, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, , hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôI hoá, dưa gang, non sông, cấp bậc , rau muống, táI diễn, sưng vù, sưng húp.
Từ ghép đẳng lập: tốt đẹp, xăng dầu, núi non, vui tươI, cơm nước, non sông, cấp bậc, ốm yếu, binh lính, móc ngoặc.
Từ ghép chính phu: ( các từ còn lại).
Bài 2: Vì sao không đổi được vị trí các tiếng trong các từ: cha con, giàu nghèo, vua tôI, thưởng phạt, vững mạnh?
Đây là thói quen do phong tục văn hoá của người Việt( cái lớn nói trước, cái nhỏ nói sau, cái tốt nói trước, cái xấu nói sau)
 Bài 3: GiảI thích nghĩa của các từ ghép được in đậm trong các câu sau: 
Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hoà thuận.
Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
Các từ in đậm đều có nghĩa chuyển.
Chỉ sự đẩm đương, chịu trách nhiệm.
Chỉ một quốc gia.
Chỉ cách cư xử.
Chỉ sự cứng rắn.
2) Từ láy:
- Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn( nhỏ nhỏ, xiêu xiêu) hoặc tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hoà về âm thanh9 nho nhỏ, đèm đẹp, xôm xốp).
- Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng có sự giống nhau vè phụ âm đầu9 long lanh, nhăn nhó) hoặc phần vần( lác đác, lí nhí).
- Đặc điểm về nghĩa của từ láy: 
 + Nghĩa của từ láy được tạo bởi đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
 + trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc tháI riêng so với tiếng gốc: sắc tháI biểu cảm, sắc tháI nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ.
Lưu ý: Phân biệt từ láy với từ ghép đẳng lập có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần( dẻo dai, tươI tốt, tươI cười).
Bài tập:
 Bài 1: Xác định và phân loại các từ káy tượng thanh, từ láy tượng hình và biểy thị trạng tháI trong các từ láy sau đây: lo lắng, lôm côm, lủng củng, lấp lửng, bồn chồn, khấp khểnh, ha hả, khẳng khiu, rì rào, lô nhô, vui vẻ, bỗ bả, lóc cóc, ùng oàng.
Gợi ý:
các từ láy tượng thanh là những từ gợi cảm giác về âm thanh.
Các từ láy tượng hình là những từ gợi cảm giác về hình dáng.
Từ láy biểu thị trạng tháI gợi lên trạng tháI của sự vật, hiện tượng.
 Bài 2: xác định sắc tháI nghĩa của mỗi từ sau đây và cho ví dụ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
Nhỏ nhen: Nhỏ và đáng coi thường, đáng chê.
VD: Tính cô ấy thật nhỏ nhen.
Nhỏ nhắn: Nhỏ bé nhưng cân đối.
 Vd: Mẹ tôI có dáng người nhỏ nhắn.
Nhỏ nhặt: nhỏ, không đáng kể.
VD: Những chuyện nhỏ nhặt ấy anh để bụng làm gì.
Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng yếu ớt. mỏng manh.
Vd: Vốn liếng của cô ấy thật nhỏ nhoi.
II. Các lớp từ: Từ Hán Việt.
Yếu tố Hán Việt: Tiéng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Trong các yếu tố HV dùng để cấu tsọ từ, có những yếu tố được dùng độc lập.
VD: Hoa trong “ hoa quả”, bút trong “ bút đàm”, học trong “ học tập”, tập trong “ tập luyện”
 Phần lớn yếu tố HV không được dùng độc lập như từ mà được dùng để cấu tạo từ ghép.
( VD: đế trong “ Nam đế”, cư trong “ dân cư”)
 Sở dĩ có hai hiện tượng như vậy là vì có một số từ đơn tiếng Hán khi du nhập vào TV do TV không có từ đồng nghĩa nên nó được dùng độc lập, còn từ nào có từ đồng nghĩa trong TV thì không được dùng đọc lập.
- Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.
 VD: + đại( là lớn) trong Đại Nam, đại nhân đồng âm với đại ( là thay) trong “ đại diện”.
 + Thiên là “ trời” trong “ thiên thư” đồng âm với “ thiên” là nghìn trong “ thiên lí”
Các loại từ ghép HV:
Từ ghép chính phụ.
Từ ghép đẳng lập.
Các yếu tố trong từ ghép chính phụ được sắp xếp theo các trật tự: 
+ Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+ Yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước.
 c)Sử dụng từ Hán Việt : 
Tạo sắc thái trang trọng , thể hiện tháI độ tôn kính 
Tạo sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ 
Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí XH xưa . 
d) Bài tập: 
B ài 1: Phân loại các từ ghép Hv sau đây: Phi công, phi hành, vương phi, bảo mật, bảo thủ, phỏng vấn, phục vụ, thiên địa, tưởng niệm, phồn hoa, tham dự.
- Từ ghép đẳng lập: thiên địa, bảo( giữ) mật( bí mật), bảo thủ( thủ =không thay đổi), phồn hoa( náo nhiệt, rực rỡ, hoa mĩ, xa hoa)
- Từ ghép chính phụ: phi công, phi hành, vương phi, tưởng niệm( nghĩ tới điều trong lòng), tham dự( dự vào), tưởng niệm( nghĩ tới), phỏng vấn( hỏi ý kiến), phục vụ.
Bài 2: Xác định và giảI nghĩa các từ Hán Việt trong bài thơ sau ; đồng thời cho biết các từ hán việt này tạo cho bài thơ sắc thái gì ?
Chiều hôm nhớ nhà ( Bà Huyện Thanh Quan )
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn .
Tiếng ốc xa đưa vảng trống dồn
Gác mái ngư ông về viễn phố .
Gõ sừng mục tử lại cô thôn .
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
Dặm liễu sương sa khách bước dồn .
Kẻ chốn Trương Đài người lữ thứ .
Lấy ai mà kể nổi hàn ôn .
* Hoàng hôn : lúc nhá nhem tối , mặt trời đã lặn ánh sáng yếu ớt và mờ dần .
Ngư ông : người đàn ông đánh cá 
Mục tử : trẻ em chăn trâu 
Cô thôn : thôn xom hẻo lánh 
Trương Đài : Tên một cáI gác thuộc ly cung của nước Tần 
 Lữ thứ : nơI ở trọ chỉ nay đây mai đó 
 Hàn ôn : (lạnh ấm ) chuyện tâm tình vui buồn khi gặp lại 
Các từ hán việt góp phần tạo sắc tháI man mác bao la , mờ mờ , ảo ảo , trang nhã của cảnh và tình trong buổi hoàng hôn . 
III. Nghĩa của từ: ( từ đồng nghĩa , tráI nghĩa, từ đồng âm)
1. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Các loại từ đồng nghĩa: 
 + Từ đồng nghĩa hoàn toà:( không phân biệt nhau về sắc tháI nghĩa).
 + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắc tháI nghĩa khác nhau).
2. Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa tráI ngược nhau.
- từ tráI nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
3. Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
- Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu theo nghĩa nước đôi. Do đó trong giao tiếp cần chú ý ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ cho đúng.
4. bài tập:
 Bài 1: Tìm các từ HV đồng nghĩa với các từ thuần Việt sau đây: đất nước, to lớn, trẻ em, giữ gìn, núi sông, sung sướng, mãI mãi.
 *Các từ HV đồng nghĩa: Tổ quốc, vĩ đại, nhi đồng, bảo vệ, giang sơn, hạnh phúc, vĩnh viễn.
 Bài 2: Tìm các cặp từ tráI nghĩa trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của các cặp từ tráI nghĩa đó?
Ngắn ngày thôI có dài lời làm chi
Bây giờ đất thấp trời cao
 Ăn làm sao, nói làm sao bây giờ.
( Nguyễn Du)
Ba câu thơ có các cặp từ tráI nghĩa: dài- ngắn, thấp- cao. Cách sử dụng từ tráI nghĩa như vậy làm cho câu thơ có tính cân đối, uyển chuyển, thể hiện sự khẳng định về tình cảnh trớ trêu của thuý Kiều.
Bài 3: Viết đoạn văn( chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.
C. Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững nọi dung ôn tập.
- Hoàn chỉnh bài tập 3.
Buổi 2+3: Ôn tập Tiếng Việt( Phần ngữ pháp)
A. Mục tiêu:
- Hs nắm và hệ thống lại nội dung kiến thức về ngữ pháp( từ loại, cụm từ, các loại câu, biến đổi câu) đã học trong chương trình.
- Vận dụng và làm một số bài tập liên quan đến kiến thức về phần ngữ pháp.
B. Nội dung ôn tập:
I. Từ loại:
1. Đại từ: là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chấtđược nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
 - Trong câu đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ; trong cụm từ đại từ có thể làm phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ.
- Các loại đại từ: 
 + Đại từ dùng để trỏ người( đại từ xưng hô), sự vật, số lượng, hoạt động, tính chất, sự việc.
 + đại từ để hỏi dùng để hỏi về người, sự vật, số lượng, hoạt dộng, tính chất, sự việc.
Lưu ý: Một số danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân tộc( ông, bà, bố, mẹ,con..), chức vụ( bí thư, chủ tịch), nghề nghiệp( bác sĩ) trong TV thường được dùng để xưng hô- gọi là đại từ xưng hô lâm thời.
Bài tập: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu sau:
Chú ơI, cho tôI hỏi đường.( Đại từ xưng hô)
Ông hỏi thăm ai đấy ạ? ( đại từ xưng hô)
Em chỉ có bấy nhiêu thôi( Trỏ số lượng)
Thắng học giỏi, Lan cũng thế. ( Trỏ tính chất)
Nhưng như vậy lấy ai gác đem cho anh? ( hỏi về người)
Hôm nay bạn đI chợ mua gì? ( hỏi về vật)
2. Quan hệ từ:
- Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập
* Bài tập: Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho đúng.
a) Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn TrãI đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ.
b) Anh trai tôI xúc đất với cáI xẻng nho nhỏ.
c) Buổi sáng mẹ tôI dậy thổi cơm mà cha tôI và tôI đI đánh răng rửa mặt.
d) Con chó của tôI tuy xấu mã, lông xù, người to bè mặc dù nó trung thành với chủ.
* Gợi ý:
a) Dùng sai quan hệ từ( ngòi bút là phương tiện, không thể kết hợp với từ dưới.)
b) CáI xẻng là phương tiện, không có vai trò như anh trai nên không thể dùng từ với là quan hệ từ được.
c) Giữa các sự việc không có quan hệ nên dùng quan hệ từ mà là không đúng, càn thay bằng còn.
d) Thay mặc dù= nhưng.
II. Cụm từ: Thành ngữ.
 - Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể được suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ đó( Tham sống sợ chết) nhưng đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng( rán sành ra mỡ)
* Bài tập: Tìm và nêu ý nghĩa của thành ngữ trong những câu sau:
a) Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống. ( Hồ Chí Minh)
 ( Chỉ sự tiết kiệm hiệu quả).
b) Năm Thọ vốn là một thằng đầu bò đầu bứu. ( nam Cao)
 ( Chỉ sự bướng bỉnh ... ối khi con học bài xong, ba lại kể cho con nghe hồi bộ con đó vui bờn mẹ như thế nào, mẹ ạ! "Hồi con bước sang tuổi đời đầu tiờn là lỳc con biết núi, biết đi. Cú lẽ nào năm đú là thời gian con đỏng yờu và dễ thương nhất. Cứ mỗi buổi tối trước khi đi ngủ con lại bi ba, bi bụ đũi bỳ sữa. Giọng núi lớu lo như con chim non của con khiến cho cha mẹ khụng khỏi bật cười. Chỉ cú mẹ là biết con đũi gỡ, khi vào thời điểm đú, trong mẹ và con như cú một cỏi gỡ đú mà chỉ cú mẹ mới là người cho con ăn, con ngủ, con chơi. Bàn chõn bộ xớu non nớt của con cố bỏm chặt xuống nền gạch của căn phũng khỏch. Mẹ đặt con ở giữa phũng rồi dần dần lựi ra xa, ra xa. Lỳc ấy con cố chập chững bước từng bước đi đầu tiờn trong cuộc đời. Con đi được vài bước thỡ con loạng choạng tưởng chừng như sắp ngó, nhưng khụng đó cú bàn tay mẹ đỡ lấy con, ụm con vào lũng, nở nụ cười tươi động viờn con, mong con cố gắng vượt qua "cũng như lần trước mẹ đó ban tặng cho con mún quà con coi là quý giỏ nhất - nụ cười mẹ, con cảm ơn mẹ!
 Buổi tối của sỏu năm về trước, mẹ đó bận bao lo toan sắm sửa cho con để mai con bước vào lớp Một. Buổi chiều mẹ đó dắt con đi siờu thị, mua biết bao là thứ: nào bỳt, nào vở, nào phấn, nào bảng... cỏi gỡ cũng cú cả nhưng con cảm thấy mẹ vẫn lo lắng một điều gỡ đú. Tối đến mẹ cho biết bao nhiờu thứ vào cặp để con học hành cho tốt, mẹ mua biết bao nhiờu thứ để con bằng bạn bằng bố. Nghĩ đến đú con vui lắm, nhưng sao con vẫn cảm thấy một nỗi buồn, một niềm lo lắng ẩn sõu trong mắt mẹ. Sỏng sớm hụm sau mẹ đốo con đến trường, nơi mà con sẽ học ở trong đú, nơi dạy con biết bao kiến thức.
 Khi bước đến cổng trường, mẹ cỳi xuống hụn con và núi: "Từ tối hụm qua mẹ đó lo lắng, ngày mai con sẽ buồn, sẽ khúc đũi về theo mẹ, nhưng bõy giờ mẹ mới thấy con gỏi mẹ mạnh mẽ biết nhường nào. Con hóy bước qua cỏnh cổng trường này đi, rồi con sẽ thấy một thế giới đầy thỳ vị của tri thức, của trớ tuệ". Mẹ lại nở nụ cười sung sướng, ụm con vào lũng rồi dắt con bước qua cỏnh cổng. Nụ cười của mẹ như tiếp thờm sức mạnh cho con, giỳp con đủ nghị lực can đảm để vượt qua cỏc thử thỏch trong cuộc sống, con cảm ơn mẹ!
 Con biết sức khỏe của mẹ rất yếu nờn mỗi khi trỏi giú trở trời, mẹ lại mệt, lại yếu. Cú một lần mẹ ốm nằm liệt giường, ngủ thiếp đi trong con sốt cao. Khi mẹ ngủ dậy trời đó chập choạng tối, mẹ gọi con vào, ụm con vào lũng, cười núi: "con gỏi của mẹ mang sỏch vở ngày hụm nay cho mẹ xem nào. Cú bài nào khú nhớ hỏi mẹ nhộ"... mẹ biết lỳc đú con thương mẹ nhường nào khụng. Nhỡn gũ mỏ xanh xao, khuụn mặt gầy con lại càng thương mẹ nhiều hơn. Mẹ ốm như vậy mà vẫn lo lắng cho con, nở nụ cười với con khi mẹ đang bị dày vũ vỡ con sốt cao. Con thấy mẹ thật vĩ đại! cảm ơn mẹ đó sinh ra con để con nhỡn thấy nụ cười của mẹ.
 Con khụng biết con phải cỏm ơn mẹ bao nhiờu lần để cảm ơn cụng ơn dưỡng dục của mẹ. Con khụng biết con phải xin lỗi mẹ bao nhiờu lần để mẹ tha lỗi cho những lỗi lầm của con đó gõy ra. Con khụng biết con phải im lặng bao nhiờu lõu để suy nghĩ con yờu mẹ biết chừng nào. Con khụng biết con sẽ ra sao trờn cuộc đời này, nếu khụng cú nụ cười mẹ. Cũn bõy giờ con chỉ biết núi rằng: Con yờu mẹ và yờu nụ cười mẹ nhiều lắm!
	Đề 2 : Người cha thân yêu.
Dàn bài:
1.. Mở bài:
	- Trong những quan hệ tỡnh cảm của con người thỡ tỡnh cha con là tỡnh cảm mỏu thịt thiờng liờng.
	- Cụng lao to lớn của người cha được nhắc đến rất nhiều trong ca dao – dõn ca ( dẫn chứng minh họa ).
2. Thõn bài:
* Vai trũ của người cha:
	- Người cha đúng vai trũ trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia đỡnh; là chỗ dựa về vật chất lẩn tinh thần của vợ con
	- Cha kốm cặp, dạy dổ, truyền kinh nghiệm sống và nõng đỡ cỏc con trờn bước đường tạo dựng sự nghiệp
* Cảm nghĩ của em về người cha thõn yờu:
	- Cha em chỉ là một người thợ bỡnh thường, quanh năm vất vả với cụng việc 
	Đức tớnh nổi bậc của cha là cần cự, chịu khú, hết lũng vỡ vợ con.
	- Cỏch dạy con của cha rất giản dị: núi ớt làm nhiều, lấy lời núi, hành động của mỡnh làm gương cho cỏc con. Thỏi độ của cha cởi mở, dể gần, bao dung nhưng cũng rất nghiờm khắc.
	- Cỏc con kớnh yờu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gaộng chăm ngoan, học giỏi để cha vui lũng.
3. Kết bài:
	- Cụng lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vụ cựng to lớn, sỏnh ngang với nỳi cao, biển rộng.
- Con cỏi phải biết ơn và đền đỏp cụng lao cha mẹ bằng lời núi và việc làm hiếu nghĩa hằng ngày.
BÀI VĂN THAM KHẢO
 Trong cuộc sống hàng ngày, cú biết bao nhiờu người đỏng để chỳng ta thương yờu và dành nhiều tỡnh cảm. Nhưng đó bao giờ bạn nghĩ rằng, người thõn yờu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người cõu trả lời ấy cú thể là ụng bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng cú thể là bạn bố chẳng hạn. Cũn riờng tụi, hỡnh ảnh người bố sẽ mói mói là ngọn lửa thiờng liờng, sưởi ấm tõm hồn tụi mói tận sau này. 
 Bố tụi khụng may mắn như những người đàn ụng khỏc. Trong suốt cuộc đời bố cú lẽ khụng bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đó phải sống chung với bao nhiờu bệnh tật: Đầu tiờn đú chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thờm nhiều biến chứng. Trước đõy, khi cũn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ. 
 Thế nhưng bõy giờ, vẻ đẹp ấy dường như đó dần đổi thay: Thay vỡ những cỏnh tay cuồn cuộn bắp, giờ đõy chỉ cũn là một dỏng người gầy gầy, teo teo. Đụi mắt sõu dưới hàng lụng mày rậm, hai gũ mỏ cao cao lại dần nổi lờn trờn khuụn mặt sạm đen vỡ sương giú. Tuy vậy, bệnh tật khụng thể làm mất đi tớnh cỏch bờn trong của bố, bố luụn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lũng thương yờu gia đỡnh. 
 Gia đỡnh tụi khụng khỏ giả, mọi chi tiờu trong gia đỡnh đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dự bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lờn những cơn đau quằn quại để làm yờn lũng mọi người trong gia đỡnh, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mỡnh từ nghề xe lai. 
 Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sỏng sớm cho tới lỳc mặt trời đó ngó búng từ lõu. Mỏi túc bố đó dần bạc đi trong sương sớm. Cụng việc ấy rất dễ dàng với những người bỡnh thường nhưng với bố nú rất khú khăn và gian khổ. Bõy giờ cú những lỳc phải chở khỏch đi đường xa, đường sốc thỡ những cơn đau dạ dạy của bố lại tỏi phỏt. 
 Và cả những ngày thời tiết thay đổi, cú những trưa hố nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay những ngày mưa ngõu rả rớch cả thỏng 7, thỏng 8, rồi cả những tối mựa đụng lạnh giỏ, bố vẫn cố gắng đứng dưới những búng cõy kia mong khỏch qua đường. Tụi luụn tự hào và hónh diện với mọi người khi cú được một người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khú như vậy. 
 Nhưng cú phải đõu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thỡ khi trở về những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhỡn khuụn mặt bố nhăn nhú lại, những cơn đau vật vó mà bố phải chịu đựng, tụi chỉ biết ũa lờn mà khúc. Nhỡn thấy bố như vậy, lũng tụi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần. Bố ơi, giỏ như con cú thể mang những cơn đau đú vào mỡnh thay cho bố, giỏ như con cú thể giỳp bố kiếm tiền thỡ hay biết mấy? Nếu làm được gỡ cho bố vào lỳc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hóy núi cho con được khụng? 
 Những lỳc ấy, tụi chỉ biết ụm bố, xoa dầu cho bố, tụi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tụi cú thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiờu cho gia đỡnh, tụi cú thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đú chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tụi nhiều lắm. 
 Bố luụn núi rằng bố sẽ luụn chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chỳt sức lực cuối cựng để cú thể nuụi chỳng tụi ăn học thành người. Bố rất quan tõm đến việc học của chỳng tụi. Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghốo bố phải nghỉ học. Vào mỗi tối, khi cũn cố gắng đi lại được, bố luụn bày dạy cho mấy chị em học bài. 
 Trong những bữa cơm bố thường nhắc chỳng tụi cỏch sống, cỏch làm người sao cho phải đạo. Tụi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghỡn cõu Kiều, hàng trăm cõu chõm ngụn, danh ngụn nổi tiếng 
 Chớnh vỡ vậy, tụi luụn cố gắng tự giỏc học tập. Tụi sẽ làm một bỏc sĩ và sẽ chữa bệnh cho bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở dang trong tuổi trẻ của bố. Tụi luụn biết ơn bố rất nhiều, bố đó dành cho tụi một con đường sỏng ngời, bởi đú là con đường của học vấn, chứ khụng phải là con đường đen tối của tiền bạc. Tụi sẽ luụn lấy những lời bố dạy để sống, lấy bố là gương sỏng để noi theo. 
 Và tụi khõm phục khụng chỉ bởi bố là một người giỏi giang, là một người cao cả, đứng đắn, lũng kiờn trỡ chịu khú mà cũn bởi cỏch sống lạc quan, vụ tư của bố. Mặc dự những thời gian rảnh rỗi của bố cũn lại rất ớt nhưng bố vẫn trồng và chăm súc khu vườn trước nhà để cho nú bao giờ cũng xanh tươi. 
 Những giỏ phong lan cú bao giờ bố quờn cho uống nước vào mỗi buổi sỏng; những cõy thiết ngọc lan cú bao giờ mang trờn mỡnh một cỏi lỏ hộo nào? Những cõy hoa lan, hoa nhài cú bao giờ khụng tỏa hương thơm ngỏt đõu? Bởi đằng sau nú luụn cú một bàn tay ấm ỏp chở che, chăm súc, khụng những yờu hoa mà bố cũn rất thớch nuụi động vật. 
 Tuy nhà tụi bao giờ cũng cú hai chỳ chú con và một chỳ mốo và cú lỳc bố cũn mang về những chiếc lồng chim đẹp nữa. Và hơn thế, trong suốt hơn năm năm trời chung sống với bệnh tật, tụi chưa bao giờ nghe bố nhắc đến cỏi chết, nhưng điều đú khụng đồng nghĩa với việc trốn trỏnh sự thật, bố luụn đối mặt với “tử thần”, bố luụn dành thời gian để cú thể làm được tất cả mọi việc khi chưa quỏ muộn. 
 Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng đầy đau khổ, khi mà cả gia đỡnh đó dần khỏ lờn, khi cỏc chị tụi đó cú thể kiếm tiền, thỡ bố lại bỏ chị em tụi, bỏ mẹ, bỏ gia đỡnh này để ra đi về thế giới bờn kia. Bố đi về một nơi rất xa mà khụng bao giờ được gặp lại. Giờ đõy khi tụi vấp ngó, tụi sẽ phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng đụi chõn của mỡnh, bởi bố đi xa, sẽ khụng cũn ai nõng đỡ, che chở, động viờn tụi nữa. 
 Bố cú biết chăng nơi đõy con cụ đơn buồn tủi một mỡnh khụng? Tại sao nỡ bỏ con ở lại mà đi hả bố? Nhưng con cũng cảm ơn bố, bố đó cho con thờm một bài học nữa, đú chớnh là trong cuộc sống hàng ngày, chỳng ta hóy trõn trọng những gỡ đang cú, hóy yờu thương những người xung quanh mỡnh hơn, và đặc biệt hóy quan tõm, chăm súc cho bố của mỡnh, tha thứ cho bố, khi bố núng giận và nỡ mắng mỡnh bởi bố luụn là người yờu thương nhất của chỳng ta. 
 Bố ra đi, đi đến một thế giới khỏc, ở nơi đú bố sẽ khụng cũn bệnh tật, sẽ thoỏt khỏi cuộc sống thương đau này. Và bố hóy yờn tõm, con sẽ luụn nhớ những lời dạy của bố, sẽ luụn thương yờu, kớnh trọng biết ơn bố, sẽ sống theo gương sỏng mà bố đó rọi đường cho con đi. Hỡnh ảnh của bố sẽ luụn ấp ủ trong lũng con. Những kỷ niệm, những tỡnh cảm bố dành cho con, con sẽ ụm ấp, trõn trọng, nú như chớnh linh hồn của mỡnh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDay he van 7 len 8.doc