Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Quan âm Thị Kính

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Quan âm Thị Kính

Giúp học sinh:

 - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

 - Tóm tắt được vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.

 - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật: mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.

 

ppt 27 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Quan âm Thị Kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giảng điện tửMôn: Ngữ Văn 7Năm học: 2010 - 2011BÀI DẠY: QUAN ÂM THỊ KÍNHMục tiêu cần đạtGiúp học sinh:	- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.	- Tóm tắt được vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.	- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật: mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”.Kiểm tra bài cũNhân vật Thị KínhNhân vật Sùng bàNhân vật Mẹ ĐốpNhân vật Thiện Sĩ Nhân vật Thị Mầu 	Câu 1: Những vai diễn trên thuộc loại hình nghệ thuật nào? Hãy giới thiệu đôi nét về loại hình nghệ thuật đó.ĐÁP ÁN	- Những vai diễn trên thuộc loại hình nghệ thuật chèo. 	- Đặc điểm của nghệ thuật chèo:	. Chèo là loại kịch, hát múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu.	. Chèo thuộc loại kể chuyện khuyến giáo đạo đức. 	. Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những tính cách riêng.	. Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.	QUAN ÂM THỊ KÍNHTrích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Văn bản:Bài 29 Tiết: 118A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích 1/ Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính”	Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích 1/ Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính” 2/ Các nhân vật chính a> Nhân vật Thị Kính:	- Xuất thân: nghèo.	- Phẩm chất: đức hạnh, đoan trang.	- Tình cảnh: bị hắt hủi, hành hạ, cô độc ? Theo em Thị Kính có xuất thân thế nào? 	?Khung cảnh ở đầu đoạn trích là khung cảnh gì? Trong khung cảnh ấy Thị Kính hiện lên với hình ảnh người vợ có phẩm chất như thế nào?	- Hành động: khâu áo cho chồng, quạt cho chồng 	- Lời nói:	“Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta”	“Dạ thương chồng lòng thiếp sao an	Âu dao bén thiếp tày một mực.”Lo lắng cho chồng, mong muốn điều tốt đẹp cho chồng.Nết na, hiền dịu, yêu chồng hết mực.Ân cần, dịu dàng, chu đáoSố lầnĐối tượng kêu oanKết quả4 lầnChồng và mẹ chồngThờ ơ, dửng dưng. Tội dày thêm tội, bị hành hạ sỉ nhục1 lầnCha ruộtCảm thông nhưng bất lực? Em có nhận xét gì về hành động của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà chồng? Từ đó cho thấy tâm trạng Thị Kính như thế nào?- Hành động: nhìn cái kỹ, cái thúng khâu, cầm cái áo khâu dang dở bóp chặt.- Lời hát (sử rầu):“Thương ôi! Bấy lâu sắt cầm tịnh hảoBỗng ai làm chăn gối lẻ loi”Bấy lâu > Nhân vật Thị Kính: - Xuất thân: nghèo. - Phẩm chất: đức hạnh, đoan trang. - Tình cảnh: bị hắt hủi, hành hạ, cô độc - Tâm trạngTrích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Đau đớn, bàng hoàng, nhục nhã.Thẫn thờ, luyến tiếc, xót xa.Kết cục: bế tắc, không lối thoátVai nữ chính? Xuất thân của Sùng bà ra sao?A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích	 1/ Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính” 2/ Các nhân vật chính a> Nhân vật Thị Kính: b> Nhân vật Sùng bà:	- Xuất thân: giàu.	- Bản chất: bộc lộ qua hành động và ngôn ngữ.Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh.Vai mụ ác	Hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính* Hành động: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống, * Ngôn ngữ: lời lẽ của mụ chủ yếu dồn vào những điều như:- Giống bà đây giống phượng giống công.- Nhà bà đây cao môn lệnh tộc.- Trứng rồng lại nở ra rồng. - Tuồng bay mèo mả gà đồng. - Mày con nhà cua ốc. - Liu điu lại nở ra dòng liu điu.- Đồng nát thì về Cầu NômMâu thuẫn giai cấp đã bám rễ vào mối quan hệ hôn nhân, gia đình.? Qua hành động và ngôn ngữ ta thấy Sùng bà có bản chất như thế nào?A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích	 1/ Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính” 2/ Các nhân vật chính a> Nhân vật Thị Kính: b> Nhân vật Sùng bà: 3/ Xung đột kịch	- Đỉnh điểm: Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng; nhìn thấy cha ruột bị hành hạ lăng nhục.	- Khoét sâu mâu thuẫn giai cấp: giàu – nghèo.Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Thảo luận nhóm? Khi theo dõi đoạn cuối của màn kịch nỗi oan hại chồng, có người cho rằng: Chính đoạn này mâu thuẫn kịch được đẩy đến đỉnh điểm, khoét sâu mâu thuẫn giai cấp giàu – nghèo trong xã hội phong kiến. Đúng hay sai? Vì sao?Đáp án:Đúng. Vì:* Xung đột kịch diễn ra cao nhất.Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng.Đau đớn đến cực độ khi nhìn thấy cha chồng hành hạ, lăng nhục cha đẻ của mình.* Từ xung đột trong gia đình chuyển sang xung đột gay gắt trong xã hội phong kiến (kẻ giàu – người nghèo).A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích II. Tổng kếtTrích đoạn "Nỗi oan hại chồng"? Đoạn trích” Nỗi oan hại chồng” đã mang đến cho chúng ta những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật?A. Đọc – Chú thích văn bản I. Chèo II. Từ khóB. Đọc – Hiểu văn bản I. Phân tích II. Tổng kết	- Thể hiện sự cảm thông của nhân dân ta đối với người phụ nữ trong xã hội cũ.	- Phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm của người phụ nữ.	- Là trích đoạn chèo tiêu biểu.Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng"Ghi nhớ tr121 SGKThảo luận nhóm? Theo em chủ đề của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” là gì? Em hiểu thế nào vềø thành ngữ “Oan Thị Kính”?Đáp án:	* Chủ đề của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”Thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.Nỗi oan bi thảm và bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.* Thành ngữ “Oan Thị Kính” dùng để nói về những nỗi oan ức quá mức, cùng cực và không thể giãi bày.Phản ánh đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.Luyện tập- Học bài, hoàn thành phần luyện tập SGK tr121.- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính.Soạn bài “Ôn tập các tác phẩm văn học”: + Ghi lại tên tất cả các tác phẩm đã học. + Xem lại tất cả các khái niệm về: ca dao, dân ca, tục ngữ. + Nắm được nội dung, nghệ thuật của tất cả các tác phẩm đã học. Hướng dẫn về nhàChào tạm biệt quý thầy cơ giáo !Chào tạm biệt các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptqatk.ppt