Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên

 I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 *Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân

gian thời kì dựng nước .

 

doc 313 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/2010
Ngày dạy: 6A/8/2010
 6B/8/2010
Tiết 1 
Con rồng cháu tiên
 Truyền thuyết
 I .Mục tiêu cần đạt:
 *Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân 
gian thời kì dựng nước . 
2. Tư tưởng 
 - Giáo dục lòng tự hào dân tộc , tỡnh yờu văn học.
3. Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm văn bản thuyết minh.
 - Nhận ra sự việc chính của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ được cấp
- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
III. Tiến trình dạy - học 
1. ổn định lớp: 6A
 6B
2. Kiểm tra bài cũ (Giáo viên tạo không khí cho tiết học đầu tiên)
3. bài mới: 
Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thể loại
GV: Gọi hs đọc chú thích * SGK , nêu câu hỏi
? Em hiểu như thế nào là truyền thuyết?
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV : Giải thích thêm cho HS hiểu rõ về TT, giới thiệu một số thể loại khác của VHDG hs sẽ học ở các lớp trên
? Hãy cho biết vài nét về VB Con rồng, cháu tiên ?
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
Hoạt động 2: HD đọc, kể, tìm hiểu từ khó
GV: HD HS giọng đọc, kể rõ ràng, mạch lạc, thể hiện rõ lời thoại của các nhân vật
HS : Đọc theo yêu cầu, kể đảm bảo đầy đủ các sự việc
GV : Cho hs đọc thầm từ khó SGK và kiểm tra một số từ quan trọng
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết VB
GV: HDHS tìm hiểu nguồn gốc, hình dáng của LLQ và Âu Cơ
? Hãy tìm trong VB những chi tiết thể hiện tích chất lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ?
H/s : Trao đổi, ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
? Nàng Âu Cơ được giới thiệu như thế nào ?
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV Chốt : LLQ và Âu Cơ đều là thần gặp gỡ và kết duyên cùng nhau....
? Sau khi kết hôn họ đã có con với nhau, em thấy việc sinh con của Âu Cơ có gì lạ ?
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV : Nêu vấn đề HS thảo luận nhóm
? Nguồn gốc, hình dáng của LLQ, Âu cũng như việc sinh con của họ nói lên điều gì?( YN của các chi tiết kì lạ)
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận
Tiểu kết:
Họ đều là thầnđ Giải thích sự kỳ vĩ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc của dân tộc ta
? Em hiểu như thế nào là Đồng bào? 
Học sinh khá giỏi trả lời
Đồng bào: Cùng chung một bọc
GV chuyển ý
Những chi tiết lạ, hoang đường nhưng thi vị và giàu ý nghĩa : Mọi người VN ta đều sinh ra trong cùng một cái bọc trứng của cha LLQ và mẹ Âu Cơ (DT ta thuộc nòi giống tiên rồng). Và cuộc hôn nhân đó có bền vững không ?... 
Tìm hiểu YN của chi tiết LLQ và Âu Cơ chia tay – chia con
GV: Nêu vấn đề cho HS thảo luận
? Tại sao LLQ và Âu Cơ phải chia tay? Điều đó thể hiện mong ước gì của nhân dân?
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận
GV: Cho HS đọc đoạn cuối
? Đoạn cuối cho ta biết được them điều gì về DT VN buổi sơ khai?
H/s: Thảo luận nhóm bàn, ĐLtrình bày, lớp nx, gv kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu YN của các chi tiết kì ảo
? Hãy xác định các chi tiết kỳ ảo? 
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
? Nêu YN các chi tiết đó ? 
H/s: Thảo luận nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận
? Từ bài học trên em hãy rút ra YN của câu chuyện?
H/s : ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV : Gọi HS đọc Ghi nhớ 
Hoạt động 5: HDHS luyện tập
Tổ chức cho HS sắm vai đoạn 2 người nói lời chia tay nhau 
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận
I. Tìm hiểu chung về thể loại
- TT là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quả khứ thường có các yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo thể hiện tháI độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đó
- VB Con rồng, cháu tiên là chuyện mở đầu cho chuỗi TT về các Vua Hùng
II. Đọc, kể, tìm hiểu từ khó
1. Đọc, kể
2. Từ khó
III. Tìm hiểu văn bản
1. LLQ và Âu Cơ kết hôn
a) Lạc Long Quân
- Con thần biển, nòi rồng quen sống ở dưới nước.
- Sức khỏe vô địch, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân làm ăn
b) Âu Cơ
- Con gái thần Nông, thuộc dòng tiên, sống trên cạn 
- Xinh đẹp, thường dạy dân phong tục, lễ nghi
ị Họ gặp nhau và kết hôn sinh ra một bọc trứng nở 100 con trai
2) LLQ và Âu Cơ chia tay – chia con
- Điều kiện sống không thuận lợi
+ LLQ quen sống dưới nước
+ Âu Cơ ở trên cạn
đMơ ước của ND là: Mở rộng đất nước, cai quản các phương. Giải thích truyền thống đoàn kết DT của nhân dân ta.
3. YN của chi tiết kỳ ảo
- Tô đậm tính lớn lao, kỳ vĩcủa các nhân vật
- Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn gốc của dân tộcVNđTự hào, tôn kính, tin yêu tổ tiên mình ị Có ý thức bảo vệ dân tộc, bảo vệ tổ quốc 
-Tăng tính hấp dẫn của truyện
4. YN của truyện
- Giải thích ca ngợi nguồn gốc cao quí của dân tộc
- Truyền thống đoàn kết của dân tộc ta
* Ghi nhớ (sgk)- 
III. Luyện tập
4. Củng cố : 
Thế nào là truyền thuyết ? Nêu nội dung của truyện.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Đọc, tóm tắt, kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài mới: Bánh chưng, bánh giầy
Ngày soạn: 20/8/10
Ngày dạy:6A /8/10
 6B /8/10
Tiết 2	
Bánh chưng, bánh Giầy
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Mục tiêu cần đạt 
Giúp HS:
1. Kiến thức :
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm 
truyền thuyết thời kì hùng vương.
 - Cách giải thích của người việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động , 
đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu một văn bản thể loại truyền thuyết .
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .
- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 6a
 6b
2. Kiểm tra bài cũ: 
1) Thế nào là truyện truyền thuyết ?
2) Kể các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” Và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?
3. bài mới:
 Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trưng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh trưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức đọc, kể, giải thích từ khó
GV: Yêu cầu HS đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý giọng nói của Vua Hùng đĩnh đạc, chắc khỏe. Giọng của Thần thì âm vang, xa vắng.
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
? Hãy kể lại câu chuyện theo lời văn của mình ?
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV : Yêu cầu HS đọc thầm từ khó trong chú thích * SGK, sau đó kiểm tra lại vài từ bất kỳ
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu VB
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn 1 từ đầu đ lễ Tiên Vương
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào? Tiêu chuẩn và hình thức ra sao?
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
GV : Giải thích 
* Thời PK Vua chúa có tục truyền ngôi cho con trưởng, nhưng đối với Vua Hùng thì yêu cầu các con ai biết được lòng Vua, trí Vua...Ko giống với cách nối ngôi thông thường....
HS đọc đoạn: “ Các Lan đTiên Vương”
? Các anh của Lang Liêu đã làm gì? Em có nhận xét gì về cách chuẩn bị của họ?
H/s: Thảo luận nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận
GV: Nêu vấn đề cho hs thảo luận nhóm
? Thái độ của Lang Liêu như thế nào trước câu đố của Vua cha?
? Tại sao các Lang khác cũng là con vua mà Thần chỉ giúp có mình Lang Liêu?
? Trong Khi làm bánh Lang Liêu có sáng tạo Ko? Sáng tạo như thế nào?
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận.
Học sinh đọc đoạn còn lại
? Kết quả cuộc thi tài như thế nào?
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
? Vì sao Vua Hùng lại bánh của Lang Liêu mà Ko phải của các Lang khác?
H/s: Thảo luận nhóm bàn, độc lập trình bày, lớp nx, gv kết luận
(Cỗ của các Lang khác tuy quý hiếm ngưng Ko phải các Lang tự tay làm)
? Lang Liêu được chọn nối ngôi Vua có xứng đáng Ko? Vì sao?
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
Hoạt động 3: HDHS Tổng kết
? Qua phân tích câu chuyện trên em hãy nêu ý nghĩa và nghệ thuật của truyện?
H/s: ĐL trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
Hoạt động 4: HDHS Luyện tập
? Tai sao ngày nay chung ta thường làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết? Tục lệ nào có nên gìn giữ và phát huy Ko? Vì sao?
H/s: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nx, gv kết luận
I. Tỡm hiểu chung
1. Đọc, kể
2. Từ khó (sgk)
II. Tìm hiểu chi tiết VB
1. Vua Hùng chọn người nói ngôi
- Hoàn cảnh: Vua đã già, thiên hạ thái bình, nhiều con đông.
- Tiêu chuẩn: Nối trí Vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Thi dâng lễ vật trong ngày lễ Tiên Vương
2. Cuộc thi tài dâng lễ vật
a) Các lang
- Làm cỗ hậu, sang trọng, vật ngon, quý hiếm đ Suy nghĩ thông thường, hạn hẹp thiên về hưởng thụ (Tưởng rằng ai cũng giống mình)
b) Lang Liêu
- Mồ côi mẹ, thật thà, là con Vua mà nghèo, sống gần gũi với nhân dân đ có lòng hiếu thảo, chân thànht,thiệt thòi nhất
- Đựơc thần gợi ý về nguyên liệu chính là gạo nếp và gạo tẻ đ Lang Liêu tự nghĩ và làm ra 2 loại bánh rất có ý nghĩa ị chàng là người thông minh, khéo tay, yêu lao động.
3) Kết quả cuộc thi tài
+ Bánh của Lang Liêu vừa lạ vừa có YN thực tế đ Quý trọng nghề nông, yêu LĐ
ị Được chọn để lễ trời đất Û Hiểu được ý Vua, có thể nối trí Vua nên được truyền ngôi là xứng đáng
III. Tổng kết
Nội dung- Giải thích : sự ra đời của 2 loại bánh, và tục làm bánh chưng,bánh giầy ngày tết của DT ta
-Đề cao LĐ, nghề nông 
NT : -Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang liêu được thần mách bảo 
“  ... hủ ngữ: CN là thành phần chớnh của cõu nờu tờn sự vật, hiện tượng cú hoạt động, đặc điểm, trạng thỏi,... được miờu tả ở VN. CN thường trả lời cho cỏc cõu hỏi Ai?, Con gỡ? hoặc Cỏi gỡ?
+ VD: Bạn ấy là HSTT.
2. Vị ngữ: là thành phần chớnh của cõu cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho cỏc cõu hỏi Làm gỡ?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc là gỡ?
+ VD: Lớp 6A đang học Ngữ văn.
III. Cỏc kiểu cõu:
1. Vẽ sơ đồ:
Cỏc kiểu cõu
so
sỏnh
Cõu ghộp
Cõu đơn
so
sỏnh
Cõu trần thuật đơn cú từ là
Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là
2. Nờu khỏi niệm:
a) Cõu đơn: là cõu chỉ cú một cụm C-V.
+ VD: Em đang học bài.
b) Cõu ghộp: là cõu do 2 hoặc nhiều cụm C-V khụng bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C-V được gọi là 1 vế cõu.
+ VD: Cú những bạn HS đang đỏ cầu; những bạn khỏc nhảy dõy; một số bạn thỡ trũ chuyện vui vẻ.
c) Cõu trần thuật đơn: là cõu do một cụm C-V tạo thành dựng để giới thiệu, tả, kể về 1 sự vật, sự việc hoặc để nờu 1 ý kiến.
+ VD: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài.
 d) Cõu trần thuật đơn cú từ là: là cõu cú một cụm C-V trong đú VN thường do từ là kết hợp DT(CDT) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ giữa từ là với ĐT(CĐT) hoặc TT(CTT), cũng cú thể làm VN.
đ) Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: là cõu cú một cụm C-V trong đú VN thường do ĐT, TT hoặc CTT tạo thành.
+ VD: Chỳng em nhảy cao ở gúc sõn.
IV. Cỏc phộp tu từ đó học :
1. Vẽ sơ đồ :
CÁC PHẫP TU TỪ VỀ TỪ
Phộp
hoỏn
dụ
Phộp ẩn 
dụ
Phộp
nhõn húa
Phộp
so
sỏnh
2. Nờu khỏi niệm :
a) So sỏnh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng với nú.
+ VD: Bạn ấy học khỏ hơn em.
b) Nhõn húa: là biến những sự vật khụng phải là người nhưng cú những hành động, tớnh cỏch như con người.
+ VD:Những bụng hoa đang tranh nhau khoe sắc.
c) Ẩn dụ: là gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc cú nột tương đồng với nú.
+ VD: Người là Cha, là Bỏc, là Anh.
 Qủa tim lớn lọc trăm dũng mỏu đỏ.
d) Hoỏn dụ: là gọi tờn sự vật, hiện tượng khỏi niệm bằng tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú.
+ VD: Lớp 6A cú một chõn sỳt rất giỏi.
V. Cỏc dấu cõu đó học :
1. Vẽ sơ đồ :
DẤU CÂU TIẾNG VIỆT
Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu
Dấu kết thỳc cõu
so
sỏnh
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than
Dấu phẩy
2. Tỏc dụng:
a) Dấu chấm: dựng để đặt cuối cõu trần thuật.
+ VD: Hụm nay, trời mưa to.
b) Dấu chấm hỏi: dựng để đặt cuối cõu nghi vấn.
+ VD: Bạn đó thuộc bài chưa?
c) Dấu chấm than: dựng để đặt cuối cõu cầu khiến hoặc cõu cảm thỏn.
+ VD: Bạn cho mỡnh mượn cỏi thước !
 Trời ơi! Núng quỏ!
d) Dấu phẩy: Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc từ ngữ cú cựng chức vụ trong cõu.
+ VD: Lớp 6A quột cầu thang, đốt rỏc.
4. Củng cố:
- GV nhận xột giờ tổng kết.
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS về tiếp tục ụn tập phần TV.
- Chuẩn bị tiết sau ễn tập tổng hợp.
Ngày soạn: 4/5/11
Ngày dạy: 6A  /5/11
 6B  /5/11
Tiết 136: ễN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiờu bài học: 
1. Kiến thức: 
- ễn tập, hệ thống húa cỏc kiến thức đó học ở cả 3 phõn mụn Ngữ văn.
- Bài Tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đỏnh giỏ học sinh ở cỏc phương diện sau:
	+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của mụn học Ngữ văn.
	+ Năng lực vận dụng tổng hợp cỏc phương thức biểu đạt (kể và miờu tả) trong 1 bài viết và cỏc kĩ năng viết bài núi chung.
 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng hệ thống húa kiến thức đó học ở cả 3 phõn mụn.
- Kĩ năng làm bài kiểm tra học kỡ theo hướng tự luận 100%.
- Biết liờn hệ phần VBND đó học trong Ngữ văn 6-kỡ II để làm phong phỳ thờm nhận thức của mỡnh về chủ đề đó học.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu và niềm đam mờ đối với mụn Văn học.
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, nội dung ụn tập, bảng phụ.
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung ụn tập.
III. Tiến trỡnh dạy học:
1. ổn định lớp 6A
 6B
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong giờ ụn tập.
 Tiết này chỳng ta cựng nhau hệ thống kiến thức về cả 3 phõn mụn Ngữ văn và tỡm hiểu cỏch làm bài văn kiểm tra tổng hợp học kỡ.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung cần đạt
- Yờu cầu HS nắm chắc đặc điểm cỏc thể loại đó học trong cả năm.
? Nờu đặc điểm cỏc thể loại VH đó học trong chương trỡnh NV 6?
- Xem lại phần chỳ thớch SGK.
? Nờu ND và HT của cỏc VB, tỏc phẩm đó học?
- Dựa vào phần ghi nhớ SGK.
- Nắm được nội dung cụ thể của cỏc văn bản đó học... 
- Y/c HS nắm được sự biểu hiện cụ thể của cỏc đặc điểm, thể loại ở những VB đó học.
? Nờu ND và ý nghĩa của 3 VBND đó học?
- Cầu Long Biờn - chứng nhõn lịch sử: Bảo vệ và phỏt triển di tớch lịch sử.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gỡn mụi trường.
- Động Phong Nha: Bảo vệ và phỏt triển danh lam thắng cảnh.
? Ở HK I chỳng ta đó học những ND TV nào?
? Ở HK II chỳng ta đó học những ND TV nào?
- Y/c HS cú ý thức vận dụng cỏc đơn vị kiến thức trờn vào việc Đọc- hiểu cỏc VB và tạo lập cỏc kiểu VB khi viết văn.
- Y/c HS nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miờu tả và đơn từ.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trờn.
- HS trỡnh bày, GV nhận xột.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn trờn.
- HS trỡnh bày, GV nhận xột.
I. Lớ thuyết:(30’)
1. Phần Đọc - hiểu văn bản:
a) Đặc điểm cỏc thể loại VH: 
- Truyện dõn gian:
- Truyện trung đại:
- Truyện, kớ hiện đại.
- Thơ cú yếu tố tự sự, miờu tả.
- Văn bản nhật dụng.
b) ND và HT của cỏc VB và tỏc phẩm:
- Nhõn vật, cốt truyện:
- Một số chi tiết tiờu biểu, vẻ đẹp của cỏc trang văn miờu tả.
- Bỳt phỏp miờu tả, kể chuyện của tỏc giả.
- Cỏch dựng và tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ. 
- í nghĩa của văn bản.
c) Biểu hiện cụ thể của cỏc đặc điểm, thể loại ở những VB đó học:
d) Nội dung và ý nghĩa 3 VBND:
2. Phần Tiếng Việt:
a) Học kỡ I:
- Từ mượn.
- Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Cỏc từ loại: DT & CDT; ĐT & CDDT; TT & CTT; Số từ, lượng từ, chỉ từ.
b) Học kỡ II:
- Phú từ.
- Cỏc vấn đề về cõu: 
+ Cỏc thành phần chớnh của cõu.
+ Cõu trần thuật đơn và cỏc kiểu cõu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Cỏc biện phỏp tu từ: so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.
3. Phần Tập làm văn:
a) Tự sự:
- Dàn bài, ngụi kể, thứ tự kể, cỏch làm một bài văn tự sự.
b) Miờu tả:
- KN, mục đớch, tỏc dụng của văn miờu tả.
- Cỏc thao tỏc cơ bản của văn miờu tả: quan sỏt, tưởn tượng, liờn tưởng, so sỏnh...
- Cỏch làm bài văn tả cảnh, tả người, miờu tả sỏng tạo.
c) Đơn từ:
 - Biết cỏch viết đơn và nắm được cỏc lỗi thường mắc khi viết đơn.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Cú lần trong bữa cơm chiều của gia đỡnh, em đó gõy ra một việc khiến cha mẹ buồn. Em hóy viết bài văn kể và tả lại sự việc đú.
* Lọ̃p dàn ý: 
a) Mở bài: giới thiợ̀u được khung cảnh bữa cơm của gia đình.
b) Thõn bài: đi sõu vào kờ̉ và tả vào viợ̀c ṍy
+ Tả quang cảnh bữa cơm chiờ̀u
+ Kờ̉ viợ̀c xảy ra :đó là viợ̀c gì? bắt đõ̀u ra sao? xảy ra ntn.....
+ Kờ̉ và tả hình ảnh bụ́ mẹ ntn khi xảy ra sự việc: khuụn mặt, giọng nói, cử chỉ, thái đụ̣....
c) Kờ́t bài: nờu cảm nghĩ của bản thõn sau khi xảy ra chuyợ̀n.
2. Bài tập 2: Tả lại một cảnh đẹp ở quờ em mà em thớch nhất.
4. Củng cố:	
- GV nhận xột giờ tổng kết.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS về tiếp tục ụn tập phần TV.
- Chuẩn bị tiết sau Chương trỡnh Ngữ văn địa phương.
Tiết 137+138 Thi chất lượng học kì ii
(Theo đề4 của phòng)
Ngày soạn: 4/5/11
Ngày dạy: 6A  /5/11
 6B  /5/11
Tiết 139+140 : NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG : 
I.Mục tiờu:Giỳp HS
1.Kiến thức: 
-Củng cố kiến thức và kĩ năng về văn miờu tả : cỏch miờu tả, hỡnh thức của một đoạn văn miờu tả, cỏc thao tỏc miờu tả,...
2.Kĩ năng: làm văn miờu tả.
3.Thỏi độ: 
- Gợi tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương đất nước, ý thức bảo vệ mụi trường.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: Soạn bài. Tỡm đọc tài liệu liờn quan. 
2. Học sinh: Soạn bài theo cõu hỏi SGK. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
1.Ổn định lớp: 6A
 6B
2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I : Hướng dẫn HS ụn tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời cõu hỏi.
Em hóy xỏc định hỡnh thức văn bản cụ thể và cỏc phương thức biểu đạt của đoạn văn trờn ?
Đoạn văn miờu tả cảnh gỡ ? Cảnh ấy được miờu tả theo thứ tự nào ?
Nờu đặc sắc của cảnh thiờn nhiờn và nghệ thuật miờu tả ?
Những từ ngữ nào nờu được ý chớnh của đoạn văn trờn ?
Em cú cảm nhận gỡ về tỡnh cảm của nhõn vật Đinh Lung đối với rừng ?
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động II : Luyện tập 
HS đọc đoạn văn và trả lời cõu hỏi.
Đoạn văn trờn tỏi hiện cảnh gỡ ? Tỡm những hỡnh ảnh miờu tả tiờu biểu ? Mối quan hệ giữa nội dung hai đoạn văn trờn ?
Hai đoạn văn trờn gợi cho em suy nghĩ về vấn đề gỡ ?
I.ễn tập về đoạn văn miờu tả.
a. Hỡnh thức văn bản cụ thể của đoạn văn trờn là doạn văn miờu tả trong văn bản tự sự. Cỏc phương thức biểu đạt là : miờu tả, tự suwjvaf biểu cảm, trong đú phương thức miờu tả là chủ yếu.
b. í 1 : đoạn văn miờu tả cảnh đẹp của rừng . Cảnh ấy được miờu tả theo thứ tự thời gian ( thỏng ba, thỏng tư , thỏng bảy, mựa khụ,...)
í 2 : Nột đặc sắc của cảnh : cuộc sống sinh động, phong phỳ, tràn đầy nhựa sống của rừng già ( hỡnh ảnh, õm thanh, hương vị ) trong nhiều thời điểm nhưng chủ yếu vào ban đờm.
í 3 : đặc sắc nghệ thuật : quan sỏt tinh tế, so sỏnh, tưởng tượng độc đỏo, hỡnh ảnh tiờu biểu...
c. Những từ ngữ nào nờu được ý chớnh của đoạn văn trờn : " một cuộc sống sinh động khỏc õm thầm mà dữ dội diễn ra lỳc con người dang say sưa giấc nồng .
d. Tỡnh cảm đối với rừng : yờu rừng mónh liệt, cảm nhận tinh tế hơi thở của rừng, nhận xột sõu sắc,...
* Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập :
a. í 1 : đoạn văn tỏi hiện cảnh rừng bị tàn phỏ , hủy diệt.
í 2 : những hỡnh ảnh miờu tả tiờu biểu : khụng một tiếng dộng của rừng, nhịp sinh sụi của muụng thỳ, mựi hương của cỏ cõy; Người ta ngả cõy. Cõy đổ đằng đụng, đằng tõy, cõy đổ đằng nam, đằng bắc, cõy to, cõy nhỏ, cõy lớn cõy bộ chặt tuốt, đổ tuốt; nghe rừng chỏy, thỳ trừng đang chết thui chết rụi;...
í 3 : Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn văn trờn : nội dung đối lập nhau : 
Đoạn 1 : rừng sinh động, phong phỳ , dầy sứ sống- tỡnh cảm yờu mến , tự hào.
Đoạn 2 : rừng bị tàn phỏ, hủy diệt- tỡnh cảm đau đớn , giận giữ.
b.HS phỏt biểu , thảo luận về vấn đề nạn phỏ rừng, về vấn đề bảo vệ mụi trường.
4.Củng cố: 
Em phải làm gỡ để giữ gỡn, bảo vệ mụi trường ở nơi em đang sống?
5. Hướng dẫn học ở nhà :
 -Viết một đoạn văn miờu tả ( khoảng 70 chữ ), miờu tả một người thõn của em hoặc một cảnh đẹp của quờ hương em.
-Sưu tầm một số đoạn văn miờu tả của cỏc nhà văn Tuyên Quang viờt về thiờn nhiờn, con người, cuộc sống sinh hoạt trờn quờ hương em. Ở mỗi đoạn văn ấy, nờu những nột đặc sắc mà em em thớch.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 cuc chuan day du.doc