I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh
Rèn kỹ năng đặt câu, kỹ năng viết đầy đủ và đúng những nội dung cần diễn đạt trong giao tiếp.
Có khả năng diễn đạt đầy đủ những suy nghĩ của bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, tìm tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài, tìm tài liệu tham khảo.
Phòng GD&ĐT Pác Nặm Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng THCS Nhạn Môn Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Danh sách học sinh yếu môn ngữ văn 7 (Phụ đạo) stt Họ và tên yếu ghi chú 1 Chu Thế Cường viết văn, lỗi chính tả 2 Chu Thị Duyên Đọc-Viết văn 3 Nông á Hồng Viết văn, đọc, lỗi chính tả 4 Cà Văn Huệ Đọc- viết, viết văn 5 Nông Thị Mai Đọc- viết, viết văn 6 Hoàng Văn Nọng Viết văn, đọc, lỗi chính tả. 7 Nông Văn Sóng Viết văn, chính tả. 8 Triệu Văn Tám Viết văn, lỗi chính tả, đọc 9 Triệu Văn Thái Viết văn 10 Nông Văn Tuấn Viết văn, lỗi chính tả 11 Nông Thị Hoàng Xanh viết văn ` Ngày soạn: 03/10/2010 Ngày giảng: Tiết 1: Đặt câu I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Rèn kỹ năng đặt câu, kỹ năng viết đầy đủ và đúng những nội dung cần diễn đạt trong giao tiếp. Có khả năng diễn đạt đầy đủ những suy nghĩ của bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tìm tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, tìm tài liệu tham khảo. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định lớp: Ts: 11 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: HĐ của giáo viên và học sinh Nội dung (H) Cấu trúc câu gồm có bao nhiêu phần? hs trả lời GV: Đặt câu mẫu cho học sinh: Tôi đi học. GV: Yêu cầu học sinh chỉ ra cấu trúc ngữ pháp của câu Mẹ: là chủ ngữ đi làm: là vị ngữ. GV: Tương tự như vậy, mỗi học sinh đặt 2 câu vào vở và sau 2 phút giáo viên gọi để đặt câu. Sau khi học sinh trình bày, gv yêu cầu học sinh khác nhận xét. Thực hiện như vậy trong thời gian 15 phút. GV: Nêu yêu cầu của bước tiếp theo chúng ta sẽ đặt câu theo chủ đề: về trường, lớp, học tập. GV: Đưa ra mẫu Tôi đi học Sau đó gọi 1 học sinh phân tích cấu trúc cú pháp của câu. GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ và phân tích cấu trúc cú pháp của câu, gv sửa lỗi cho học sinh. Thực hiện như vậy trong thời gian 15 phút. GV: Sau khi học sinh đã bước đâù nhận ra được cấu trúc cú pháp của câu và giáo viên yêu cầu mỗi em đặt 10 câu vào vở với chủ đề trên, sau khi đặt câu xong, các em sẽ trao đổi vở (bài) cho nhau để cùng nhau sửa lỗi.sửa lỗi cho nhau. Cứ thực hiện như vậy cho đến khi hết giờ. (H) Câu ghép là loại câu có mấy cụm chủ vị? 2 cụm trở lên GV: Đặt câu mẫu cho học sinh VD: Mẹ đi làm còn em đi học. Tương tự như vậy gv yêu cầu học sinh đặt mỗi em 5 câu cà sau đó gọi các em lên bảng viết rồi gọi hs khác, gv sửa lỗi... Cứ thực hiện như vậy cho đến hết giờ. *. Đặt câu đơn: VD: Mẹ đi làm. * Đặt câu ghép: Mẹ đi làm còn em đi học. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: Nắm được bước sơ giản nhất về cách đặt câu đơn, câu ghép ở trong chương trình tiểu học và lớp 6 đã học. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các câu đã đặt và chỉnh sửa cho đúng, đặt thêm câu. Ngày soạn:31/10/2010 Ngày giảng: Tiết 2: Luyện tập đọc văn bản. luyện tập từ ghép. I: Mục tiêu bài học. Học xong bài này học sinh nắm được. 1: Kiến thức: - Đọc văn bản một cách thành thạo hơn,đọc văn bản truyền cảm hơn. - Xác định được các loại từ ghép và biết được nghĩa của từ ghép. 2: Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện đọc văn bản, luyện tập từ ghép. 3: Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn nội dung của bài học. II: Các bước lên lớp: 1: Ôn định tổ chức: Tổng số: 11 Vắng: 2: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3: Bài mới: Hoạt động của GV& HS Nội dung GV: y/c học sinh quan sát vào SGK. -H/s quan sát. Gv: gọi học sinh đọc từng văn bản. - H/s đọc Gv : nhận xét cách đọc và giọng đọc của học sinh. Gv: hướng dẫn học sinh đọc môt cách chi tiết. Gv gọi học sinh đọc lại những chỗ ma khi đọc còn mắc phải các lỗi. - H/s đọc. (H) theo em có mấy loại từ ghép? - h/s trả lời. (H) đó là những loại tư ghép nào? - h/s trả lời. (H) em hãy lấy ví dụ về các loại từ ghép đó? - h/s lấy ví dụ. (H) theo em từ ghép có những nghĩa nào? - h/s trả lời. (H) em hãy lấy ví dụ cho từng lớp nghĩa? - h/s lấy ví dụ. GV cho học sinh hoàn thiện các bài tập. - h/s làm bài. I: Đọc văn bản. 1: Văn bản : Cổng trường mở ra. 2: Văn bản: Mẹ tôi. 3: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. II: Luyện tập: Từ Ghép. 1: Các loại từ ghép. 2: Nghĩa của từ ghép. III: Luyện tập Từ ghép. IV: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: - Tập đọc các văn bản. - Hoàn thiện các bài tập còn lại. 2. Dặn dò: Học bài và làm bài tập ở nhà. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 ÔN tập các tác phẩm trữ tình I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Boài dửụừng tỡnh caỷm qua caực taực phaồm ủaừ hoùc. 2/ Kĩ năng: - HS reứn luyeọn tỡnh caỷm ủoự. 3/ Thái độ: - Học sinh có thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bài ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Ts 22 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của tiết học. Hẹ cuỷa GV vaứ HS Noọi dung Hẹ1: - HS naộm caực taực phaồm trửừ tỡnh ủaừ hoùc? Neõu chớnh xaực teõn taực giaỷ, taực phaồm? 1. Baứi ca nhaứ tranh bũ gioự thu pha.ự 2. Qua ẹeứo Ngang 3. Ngaóu nhieõn vieỏt nhaõn buoồi mụựi veà queõ 4. Soõng nuựi nửụực Nam 5. Tieỏng gaứ trửa 6. Baứi ca Coõn Sụn 7. Caỷm nghú trong ủeõm thanh túnh 8. Caỷnh khuya. HĐ: 2 Yêu cầu học sinh nêu tên các tác giả tương ứng với các tác phẩm trên. Tác giả: 1. Đỗ Phủ. 2. Bà huyện Thanh Quan. 3. Hạ Tri Chương. 4. Lý Thường Kiệt. 5. Xuân Quỳnh. 6. Nguyễn Trãi. 7. Lý Bạch. 8. Hồ Chí Minh Hẹ3:HS thaỷo luaọn, neõu tỡnh caỷm ủửụùc bieồu hieọn qua caực taực phaồm: 1. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. 2. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. 3. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. 4. ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 5. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 6. Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. 7. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. 8. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. (H)Em hoùc taọp ủửụùc ủieàu gỡ qua caực taực phaồm treõn? - Phần này học sinh tự biểu hiện. I. Caực taực phaồm: 1. Baứi ca nhaứ tranh bũ gioự thu pha.ự 2. Qua ẹeứo Ngang 3. Ngaóu nhieõn vieỏt nhaõn buoồi mụựi veà queõ 4. Soõng nuựi nửụực Nam 5. Tieỏng gaứ trửa 6. Baứi ca Coõn Sụn 7. Caỷm nghú trong ủeõm thanh túnh 8. Caỷnh khuya. II. Tác giả: 1. Đỗ Phủ. 2. Bà huyện Thanh Quan. 3. Hạ Tri Chương. 4. Lý Thường Kiệt. 5. Xuân Quỳnh. 6. Nguyễn Trãi. 7. Lý Bạch. 8. Hồ Chí Minh. II. Tỡnh caỷm bieồu hieọn, HS caỷm nhaọn qua caực taực phaồm : 1. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. 2. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. 3. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. 4. ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. 5. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. 6. Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. 7. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. 8. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: Nắm được nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện qua các tác phẩm trữ tình đã học. 2. Dặn dò: Hoùc thuoọc loứng caực taực phaồm ủaừ hoùc. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 OÂN TAÄP Tệỉ GHEÙP, Tệỉ LAÙY, ẹAẽI Tệ ỉ LUYEÄN TAÄP I. Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Cuỷng coỏ 3 loaùi tửứ treõn. 2/ Kiến thức: - Bieỏt caựch sửỷ duùng linh hoaùt qua vieọc thửùc haứnh toồng hụùp. 3/ Thái độ: - Hs thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bài ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Ts 22 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của tiết học. Hẹ cuỷa GV vaứ HS Noọi dung Hẹ1: -Cho HS naộm laùi khaựi nieọm vaứ cho vd minh hoùa? - Tửứ laựy là những từ các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn hoặc giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu và phần vần. - Từ ghép: là từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính hoặc có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. - Đại từ: là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... - Hs lấy ví dụ minh hoạ. Hẹ2: Hs phân loại từ láy, từ ghép, đại từ. - Từ láy: gồm từ láy toàn bộ. từ láy bộ phận: phụ âm đầu và phần vần. - Từ ghép: Có từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Đại từ: có hai loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi, trong đại từ để trỏ gồm: Trỏ về người, sự vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động tính chất. Còn đại từ để hỏi gồm: Hỏi về người, sự vật, hỏi về số lượng, hỏi về hoạt động, tính chất. (H)Haừy phaõn loaùi giửừa tửứ laựy toaứn boọ vaứ tửứ laựy boọ phaọn? thaờm thaỳm, baàn baọt, ủo ủoỷ, ủeứm ủeùp caực tieỏng khoõng hoaứn toaứn gioỏng nhau taùi sao caực tửứ laựy naứy goùi laứ tửứ laựy toaứn boọ laứ do coự sửù bieỏn ủoồi veà aõm cuoỏi vaứ thanh ủieọu (H)Phaõn bieọt tửứ laựy vụựi tửứ gheựp ủaỳng laọp. - Khoõng neõn laón loọn giửừa tửứ laựy vaứ tửứ gheựp ủaỳng laọp coự caực tieỏng gioỏng nhau veà phuù aõm ủaàu vaứ vaàn nhử: maựu muỷ, raõu ria, tửụi toỏt, deỷo dai, tửụi cửụứi, ủoõng ủuỷ, quanh quaồn, naỷy nụỷ... I. Khaựi nieọm: - Tửứ laựy là những từ các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn hoặc giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu và phần vần. - Từ ghép: là từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính hoặc có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. - Đại từ: là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... II. Phaõn loaùi: - Từ láy: gồm từ láy toàn bộ. từ láy bộ phận: phụ âm đầu và phần vần. - Từ ghép: Có từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Đại từ: có hai loại: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi, trong đại từ để trỏ gồm: Trỏ về người, sự vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động tính chất. Còn đại từ để hỏi gồm: Hỏi về người, sự vật, hỏi về số lượng, hỏi về hoạt động, tính chất. *VD: thaờm thaỳm, baàn baọt, ủo ủoỷ, ủeứm ủeùp caực tieỏng khoõng hoaứn toaứn gioỏng nhau taùi sao caực tửứ laựy naứy goùi laứ tửứ laựy toaứn boọ laứ do coự sửù bieỏn ủoồi veà aõm cuoỏi vaứ thanh ủieọu - Khoõng neõn laón loọn giửừa tửứ laựy vaứ tửứ gheựp ủaỳng laọp coự caực tieỏng gioỏng nhau veà phuù aõm ủaàu vaứ vaàn nhử: maựu muỷ, raõu ria, tửụi toỏt, deỷo dai, tửụi cửụứi, ủoõng ủuỷ, quanh quaồn, naỷy nụỷ, ..,. - ẹaùi tửứ: sụ ủoà ủaùi tửứ SGK/70 IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1/ Củng cố: Nắm chắc hơn về các loại từ láy, từ ghép, đại từ. 2/ Dặn dò: Hoùc thuoọc 3 loaùi tửứ treõn, bieỏt vaọn duùng linh hoaùt Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 LUYEÄN TAÄP Tệỉ TRAÙI NGHểA , Tệỉ ẹOÀNG NGHểA ,Tệỉ ẹOÀNG AÂM I/Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: HS tieỏp tuùc reứn luyeọn ,củng coỏ caực loaùi tửứ ủaừ hoùc. 2/ Kĩ năng: Bieỏt xaực ủũnh vaứ vaọn duùng linh hoaùt. 3/ Thái độ: Có thái độ học tập đúng đắn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học bài, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bài ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Ts 22 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của tiết học. Hẹ cuỷa GV vaứ HS Noọi Dung _Hẹ1:Noọi dung (H) Thế nào là từ đồng nghĩa? Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. (H) Lấy ví dụ minh hoạ? Trái – quả... (H) Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ? Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. VD: Trẻ – già.. (H) Thế nào là từ đồng âm? cho ví dụ minh hoạ? Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. VD: lồng – lồng... +Phaõn bieọt caực loaùi tửứ treõn Về từ trái nghĩa: Traựi nghúa veà chieàu daứi :Daứi _ngaộn _Traựi nghúa veà chieàu cao:Cao _thaỏp _Traựi nghúa veà phửụng dieọn veọ sinh: Saùch _baồn _Traựi nghúa veà tớnh caựch :Hieàn _aực Lưu ý:*Ngửụứi ta coự theồ lụùi duùng hieọn tửụùng tửứ traựi nghúa ủeồ chụi chửừ Vớ duù:Traờng bao nhieõu tuoồi traờng giaứ Nuựi bao nhieõu tuoồi goùi laứ nuựi non. Về từ đồng âm: Trong vaờn chửụng ngửụứi ta thửụứng lụùi duùng hieọn tửụùng ủoàng aõm vụựi muùc ủớch tu tửứ I. Khái niệm: 1/ Tửứ ủoàng nghúa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2/Tửứ traựi nghúa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 3/ Từ đồng âm: II. Luyện tập: 1.Từ trái nghĩa _Traựi nghúa veà chieàu daứi :Daứi _ngaộn _Traựi nghúa veà chieàu cao:Cao _thaỏp _Traựi nghúa veà phửụng dieọn veọ sinh: Saùch _baồn _Traựi nghúa veà tớnh caựch :Hieàn _aực * Caực caởp tửứ traựi nghúa thửụứng coự khaứ naờng toồ hụùp cuự phaựp gioỏng nhau. *Ngửụứi ta coự theồ lụùi duùng hieọn tửụùng tửứ traựi nghúa ủeồ chụi chửừ Vớ duù:Traờng bao nhieõu tuoồi traờng giaứ Nuựi bao nhieõu tuoồi goùi laứ nuựi non. 3/Tửứ ủoàng aõm: Trong vaờn chửụng ngửụứi ta thửụứng lụùi duùng hieọn tửụùng ủoàng aõm vụựi muùc ủớch tu tửứ. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: Nắm chắc hơn về các loại từ đã học vận dụng vào làm bài tập. 2. Dặn dò: Học bài Luyeọn taọp vieỏt ủoaùn vaờn coự sửỷ duùng caực tửứ loaùi treõn.
Tài liệu đính kèm: