Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)

A.Mục tiêu cần đạt.

 Giúp HS :

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 - Rèn kĩ năng đọc – cảm nhận văn bản nhật dụng.

 B. Phương pháp

 - Đọc - đàm thoại – Phân tích – bình giảng- thảo luận

 

doc 180 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Bài 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16-8-2008 
Ngày dạy 
 Tuần 1- Bài 1 
 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Lớ Lan )
A.Mục tiờu cần đạt.
 Giúp HS :
 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
 - Rèn kĩ năng đọc – cảm nhận văn bản nhật dụng.
 B. Phương pháp
 - Đọc - đàm thoại – Phân tích – bình giảng- thảo luận
 C.Chuẩn bị của thầy và trò:
 - Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
 - Trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK . Chuẩn bị vở ghi.
 D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
 I. ổn định
 II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
 Tất cả chúng ta ai cũng đã từng trải qua các buổi tối và đêm trước ngày khai trường trọng đại và thiêng liêng chuyển từ mẫu giáo lên lớp 1. Cũng vương vấn trong trí nhớ của ta biết bao bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng hồi hộp, lo lắng. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngọt ngào. Vậy còn tâm trạng của mẹ thì sao ? Cô mời các em đi vào tìm hiểu văn bản Cổng trường mở ra để thấu hiểu nỗi lòng của mẹ.
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Và TRò
 NỘI DUNG Bài DẠY
Hoạt động 1: 
 - GV hướng dẫn HS đọc văn bản tóm tắt từ khó, tìm hiểu bố cục.
- GV hướng dẫn cho HS đọc.
? Theo em văn bản thuộc thể loại nào ?
? Văn bản chia làm mấy đoạn ? Nội dung từng đoạn ?
GV: Trước ngày con đến trường tâm trạng của mẹ xúc động, xao xuyến. Và biết rằng từ đây con mình đã lớn, con mình sẽ bước vào thế giới kỳ diệu để khám phá tích luỹ tri thức . Mẹ đã làm gì và mẹ đã nghĩ gì ta sẽ đi vào phân tích văn bản .
Hoạt động 2: 
 - Hướng dẫn HS phân tích văn bản.
 - GV: Gọi HS đọc đoạn 1
 ? Tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau trong đêm trước ngày khai
trường?
 ? Vì sao người mẹ không ngủ được?
? Mẹ đã làm gì trong buổi tối và trong đêm không ngủ ấy?
? Tất cả những việc làm của mẹ nói lên điều gì ?
? Tâm trạng của người mẹ được diễn tả cụ thể ntn ?
 Em hãy chỉ ra những câu văn, từ ngữ diễn tả điều đó ?
GV: Mẹ như một đứa trẻ cũng hồi hộp, lo lắng.Mẹ hiểu lòng con trẻ đang háo hức, hạnh phúc bởi ngày xưa mẹ cũng thế.
Mẹ đang chìm đắm trong hồi ức và suy tưởng trước sự kiện lớn đang đến với con.Con của mẹ ngây thơ và trong trắng lắm
 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ biết học hành là ngoan 
 ( HCM )
Mẹ muốn truyền tất cả niềm sung sướng ngày xưa của mẹ cho con,để ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc đẹp nhất trong tâm hồn con, đi suốt cuộc đời con.
Quá khứ, hiện tại đan xen hoà đồng trong tư tưởng của mẹ.
 ? Qua đoạn 1 em hình dung đây là một người mẹ ntn?
? Em có nhận xét gì về từ ngữ, câu văn ở đây ?
GV:Mẹ hiểu rằng việc giáo dục của nhà trường và xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành nhan cách, đạo đức sự hiểu biết con trẻ.Mẹ quan tâm đến giáo dục và mơ ước điều gì ta đi vào đoạn 2.
- GV: gọi HS đọc đoạn 2
? Tại sao người mẹ lại nghĩ nhiều đến ngày khai trường ?
? Vì sao người mẹ lại liên hệ đến ngày khai trường Nhật Bản ?
 ? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của giáo dục?
? Từ đó em thấy người mẹ mơ ước điều gì ?
Người mẹ nói : Đi đi con hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì ?
? Tóm lại người mẹ trong bài là người mẹ ntn ?
? Sau khi học xong văn bản em cho niết nội dung của bài Cổng trường mở ra ?
HS: đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập.
Câu 1: Một bạn cho rằng có rất nhiều ngày...
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
* Đọc:
* Giải thích từ khó : ( SGK)
2. Thể loại, bố cục
* Thể loại: Bút kí - biểu cảm
*Bố cục: Gồm 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến thế giới mà em vừa bước vào.
 "Tâm trạng, nỗi lòng của mẹ.
- Đoạn 2: còn lại.
 " Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ em
II.Phân tích
1. Tâm trạng, nỗi lòng của mẹ
- Mẹ :+ Thao thức, không ngủ được
 +Suy nghĩ triền miên
- Con: Tâm hồn thanh thản, nhẹ nhàng.
 +Ngủ ngon lành.
Vì :
+ Mừng con đó lớn.
+ Hồi hộp, bồn chồn.
+ Mẹ yêu con thấy con lo lắng xúc động.
+ Mẹ nhớ lại kỷ niệm thời đi học
-Mẹ đắp mền, buông màn, lượm đồ chơi.
-Nhìn con ngủ.
- Xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
-Tự nhủ đi ngủ sớm
" Người mẹ giàu tình cảm hết lòng yêu con
- Có gì đó khác thường
+Không tập trung được vào việc gì.
+Không định làm những việc ấy tối nay.
-Tất cả suy nghĩ mẹ đều hướng vào con hình dung tâm trạng của con.
-Tin con, không lo lắng gì , mọi cái đã chuẩn bị đầy đủ.
-Mẹ nhớ đến bà ngoại và tuổi thơ của mình.
 " Giàu đức hi sinh, yêu con làm tất cả vì sự tiến bộ của con
* Câu văn, từ ngữ giàu hình ảnh , gợi cảm, hàm súc.
2. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường
- Ngày lễ của toàn xã hội.
- Trang bị cho trẻ vốn kiến thức vào đời
- Mở ra thế giới kỳ diệu cho trẻ
- Thể hiện sự quan tâm chăm sóc của người lớn, xã hội đối với trẻ em, với tương lai.
Vì:
- Ở đó có một nền giáo dục tốt.
-Tất cả đều quan tâm đến con trẻ.
Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li cú thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
" Mơ ước đất nước cú một nền giáo dục tốt. Xã hội quan tâm đến giáo dục con trẻ.
- Một mái trường lành mạnh.
- Vai trò to lớn và cực kỳ quan trọng của nhà trường đối với việc giáo dục trẻ con.
-Nhà trường cho tri thức, nhân cách, đạo đức , tình bạn, tình thầy trò.
" Người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị, hiểu biết. Thật hạnh phúc khi ta có người mẹ như vậy.
 * Ghi nhớ SGK
III. Luyện tập
Câu1: Tán thành ý kiến vì :
- Dạy cho em biết đọc, viết
- Cho em có vốn kiến thức, mái trường lành mạnh.
- Biết kính trọng thầy cô yêu bạn.Có đạo đức, phân biệt xấu tốt.
- Chứng tỏ em đã lớn.
 IV.Củng cố
 -Biết được tõm trạng của mẹ trước ngày con đến trường.
 -Hiểu được tầm quan trọng của giỏo dục đối với thế hệ trẻ
 V. Hướng dẫn học ở nhà 
 - Nắm được nội dung của bài
 - Làm bài tập 2 SGK, soạn bài mẹ tụi
 Ngày soạn: 17-8-2008
 Ngày dạy:
 Tiết 2 MẸ Tôi
 ( E. A-mi- xi )
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS:
 -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
 - Sự răn dạy nghiêm khắc của cha mẹ đối với con cái.
 - Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ , đạo làm con phải biết lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ .
 - Rèn kĩ năng phân tích một bức thư tâm tình có nội dung giáo huấn nhưng chan chứa tình cảm mẫu tử.
 B. Phương pháp:
 - Đọc - đàm thoại – bình giảng – thảo luận.
 C. Chuẩn bị của thầy và trò
 * Thầy : Tìm tài liệu ,nghiên cứu . Soạn giáo án.
 * Trò : Học bài , soạn bài theo câu hỏi , chuẩn bị vở ghi.
 D.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học 
 I. ổn định
 II.Kiểm tra bài cũ 
Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của mẹ như thế nào ?
Người mẹ nói: Bước qua cổng trường ...thế giới kì diệu sẽ mở ra . Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì ? 
 III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Sung sướng thay cho người nào mà thượng
đế đó ban cho một bà mẹ nhân hậu (La Mastin )
Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ người cha có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao , thiêng liêng và cao cả . Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả . Văn bản Mẹ tôi sẽ cho chúng ta bài học như thế .
2. Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG của thầy và trò
 NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc , giải từ khó , tìm bố cục .
GV: Gọi HS đọc văn bản 
 ? Thể loại văn bản ?
 ? Văn bản chia làm mấy đoạn ? Nội dung khaí quát từng đoạn ?
GV: Để hiểu được vẻ đẹp cao quý và thiêng liêng của hình tượng người mẹ . Vai trò của người mẹ và sự giáo dục răn dạy nghiêm khắc của người cha ta đi vào phân tích văn bản.
 ? Hình ảnh người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào trong văn bản ?
? Qua những hành động đó em có nhận xét gì về người mẹ của En-ri-cô
Hãy đọc một số câu ca dao ,tục ngữ ,câu thơ nói về người mẹ ?
 HS tự đọc 
? Tìm những câu thể hiện thái độ của bố trước việc con thiếu lễ độ với mẹ ?
 HS tự tìm.
? Qua những câu nói đó thái độ của bố lúc này thế nào ?
? Tại sao bố nói : Sự hỗn láo của con như một nhát dao á đâm vào tim bố vậy ? 
? Ở đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?
? Theo em sự hổn láo của con có là nhát dao đâm vào tim mẹ ?
 HS tự bộc lộ
 GV: Trước thái độ vô lễ của con người bố đã có những lời nhắn nhủ tâm sự gì ta đi vào tìm hiểu đoạn 2
? Tìm những lời nhắn nhủ ,tâm sự của bố đối với En-ri-cô ?
? Em cố nhận xét gì về những lời nhắn nhủ đó ?
? Có tác dụng gì đối với En-ri-cô ?
? Vì sao hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hạnh ?
? Qua lời nhắn nhủ của bố dành cho con .Em có nhận xét gì về người bố này?
GV: Để giúp con nhận ra lỗi lầm của mình , bố khuyên con nên là những việc gì ta đi vào đoạn 3.
? Để sửa chữa lỗi lầm bố khuyên con nên làm gì ?
? Em có nhận xét gì về cách giáo dục con của bố ? Giọng điệu của bố có gì đặc biệt ?
? Tại sao đọc thư En-ri-cô xỳc động ?
HS thảo luận nhóm
? Văn bản Mẹ tôi nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
? Sau khi học xong văn bản em nắm được những nội dung chính nào ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập
? Theo em tại sao bố không nói trực tiếp với En-ri – cô mà dùng hình thức viết thư ?
HS thảo luận nhúm 
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Đọc
* Tìm hiểu chú thích : SGK
2. Thể loại, bố cục
* Thể loại: Thư từ - biểu cảm
* Bố cục : Gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Bố để ý...là ngày mà con mất mẹ.
à Hình ảnh người mẹ 
- Đoạn 2: Khi đó khôn lớn ...chà đạp lờn tình thương đó.
à Những lời nhắn nhủ của người bố.
- Đoạn 3: Còn lại à thái độ dứt khoát của người bố trước lỗi lầm của con. 
 II.Phân tích
1. Hình ảnh người mẹ.
- Thức suốt đêm.
- Cúi mình trên chiếc nôi...
- Quằn quại với nỗi lo sợ 
- Khóc nức nở
- Bỏ hết một năm hạnh phúc...
- Đi ăn xin để nuôi con..
- Hi sinh tính mạng...
à Người mẹ có tấm lòng nhân hậu, yêu con ,hi sinh tất cả cuộc đời vì con
Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ 
 Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con
 ( Chế Lan Viên )
 Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông.
- Sự hổn láo của con...tim bố vậy
-Trong đời con...ngày mà con mất mẹ
- Ngạc nhiên ,tức giận, đau đớn ,bàng hoàng.
- Thất vọng về con và thương cảm người mẹ. 
- Bố hết mực yêu con nhưng con đã làm bố thất vọng .
- Đứa con bố đặt nhiều niềm tin đó không biết tôn trọng tình mẫu tử
- So sánh kết hợp với các kiểu câu trần thuật, câu cảm , câu hỏi gây ấn tượng sâu sắc
- Lời nói độc thoại nội tâm ,tình cảm chân thành gây xúc động lòng người.
2. Những lời nhắn nhủ tâm sự của bố 
-Dù có lớn khôn ...
- Con sẽ cay đắng ...con không thể sống thanh thản ... ếu được của một con người .Nên phảI biết quý trọng và thực hiện tốt bằng hành động và tình cảm của mình sao cho đúng nghĩa của đạo lí con cháu có hiếu với ông bà.
 *ưu điểm:
 -Đa số hs đã viết đúng thể loại biểu cảm,biết sư dụng ngôn từ đúng cách để miêu tả,tự sự qua biểu cảm của mình về người thân yêu nhất.
 *Khuyết điểm:
 - Một số bài viết đI sâu vào tự sự,miêu tả.NôI dung chưa cảm xúc được dãn đến bài viết khô khan.
 -Trình bày cẩu thả,sai lỗi nhiều.
 -Nội dung:lời văn chưa sinh động còn vay mượn hìh ảnh ở bài (mẹ tôI )nên chưa thể hiện rỏ cảm xúc của mình trong bài viết.
 -Cụ thể: bài viết của em Long,Huân,7a.
 Em hảI,.. 7b.
c.Trả bài và sửa bài:
 -HS:Trả bài.hs đọc bài viét của mình và chuyển bài của mình cho bạn đọc và chữa lỗi.
 IV.Củng cố:
 - GV:lấy điểm vào sổ.
 - Nêu lại phương pháp làm bài văn biểu cảm.
V.Dặn dò:
 -Học bài và nắm lại phương pháp làm bài văn biểu cảm.
 -Làm đề cương theo câu hỏi ở sgk về phần ôn tập tác phẩm trữ tình. 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 67
 ôn tập:tác phẩm trữ tình
a. Mục tiêu: 
 Giúp Hs:Bước đầu nắm được kháI niệm trữ tìh và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình,thơ trữ tình .
-củng cố những kién thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện .trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
B.phương pháp:ôn luyện. 
C. Chuẩn bị :
 - GV :Soạn bài .
 - HS :Đọc và nắm nội dung bài học 
 D. Tiến trình lên lớp
 I. Ôn định 
 II .Bài cũ:
 Kết hợp ôn tập.
 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề.
 2.Triển khai bài.
*Câu 1:nên tên tác giả của những tác phẩm sau.
 Tên tác phẩm
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
-phò giá về kinh
-ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
-Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá .
-Rằm tháng giêng 
-Bạn đến chơI nhà .
-Cảnh khuya.
-Tiếng gà trưa.
 Tên tác giả
-Lí bạch
-Trần Quang khai.
-Hạ Tri chương.
-Trần nhân Tông.
-Đỗ Phủ.
-Hồ Chí Minh.
-NGuyễn Khuyến.
-Hồ Chí Minh.
-Xuân Quỳnh.
*Câu 2:Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiệntrong tác phẩm.
 Tên tác phẩm.
-Rằm tháng giêng(Nguyên tiêu).
-Qua đèo Ngang.
-Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
-Sông núi nước Nam.
-Tiếng gà trưa.
-Bài ca Côn Sôn 
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
-Cảnh khuya.
Nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiện.
-Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nươcsaau nặng và phong tháI ung dunglạc quan.
-Nỗi nhớ thương quá khứ đI đôI với nỗi buồn đơn lẽ,thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
-Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
-ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
-Tình cảm gia đình,quê hương qua những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
-nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên.
-Tình cảm quê hương sau lắng trong khoảng khắc đêm vắng.
-tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâu nặng và phong tháI ung dunglạc quan.
?.Như vậy,về nội dung tư tưởng,những tác phẩm thơ nào thắm đượm tình cảm với thiên nhiên gắn lion với tình yêu que hương,đất nước.
? có thể nói một trong những tình cảm quan trọng,cơ bản nhất được thể hiện trong tác phẩm trữ tình từ trung đại đến hiện dại là tình cảm gì.
? bút pháp tả cảnh,không tách rời quyện thống nhất trong thơ cổ gọi là bút pháp gì?cho một vài ví dụ cụ thể.
*Câu 3: Sắp xết lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích )khớp với thể thơ.
 Tên tác phẩm .
-Sau phút chia li(trích chinh phụ ngâm khúc).
-Qua đèo Ngang.
-Côn sơn ca.
-Tiếng gà trưa.
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
-Sông núi nước Nam.
Tên thể thơ. viết bằng chữ gì.
-Trường đoản cú(chữ Hán).-Song thất lục bát (bản dịch chữ Nôm).
-Thất ngôn bát cú đường luật.
 -Lục bát(bản dịch chữ Nôm).
-Thể thơ khác(5 tiếng).
-Ngũ ngôn tứ tuyệt (cả nguyên tác,cả bản dịch thơ).
-Thất ngôn tứ tuyệt (cả nguyên tác chữ Hán,cả bản dịch thơ).
 ?Hãy thử so sánh những điểm giống nhau,khác nhau giữa:thơ tntt,tnbc,lbvà song thất lục bát
 IV.Củng cố:
 -Nêu nội dung tiết ôn tập.
 -GV:bổ sung -hoàn chỉnh bài học.
 V.Dặn dò:
 - Học bài,nắm nội dung bài học.
 - Soạn tiếp những câu hỏi còn lại .
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 68
 ôn tập:tác phẩm trữ tình
 ( Tiếp theo)
a. Mục tiêu: 
 Giúp Hs:Bước đầu nắm được kháI niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình,thơ trữ tình .
 -củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện .trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.
-T2:Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực hành làm bài tập ở lớp.
B.phương pháp:ôn luyện. 
C. Chuẩn bị :
 - GV :Soạn bài .
 - HS :Đọc và nắm nội dung bài học 
 D. Tiến trình lên lớp
 I. Ôn định 
 II .Bài cũ:
 Kết hợp ôn tập.
 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề.
 2Triển khai bài.
*Câu 4:
 1.ý chính xác:b,c,d,g,h.
 2.ý không chính xác:a,e,y,k.
*Câu5:Điền vào chỗ trống trong những câu sau.
 a.Truyền miệng tập thể.
 b.lục bát.
 c.Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình:ẩn dụ,so sánh,nhân hóa,điệp ngữ
*Câu 6: Đọc một số bài thơ,đoạn thơ,văn tong phần thơ văn trữ tình mà hs yêu thích.Nói rõ lí do vì sao em thích?
IV.Củng cố:
 -GV:nhận xét cách đọc diễn cảm,nội dung bài thơ,bài văn mà hs thể hiện.
V.Dặn dò:
 -Học nội dung bài học và mục ghi nhớ ở (sgk).
 -Ôn tập phần tiếng việt (làm đề cương theo câu hỏi ở (sgk).
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 69
 ôn tập:tiếng việt
a. Mục tiêu: 
 Giúp Hs:Hệ thống hóa những kiến thức tiếng việt đã học ở kì I:về từ ghép, từ láy,đại từ,quan hệ từ.
 -Rèn kĩ năng:luyện tập các kĩ năng tổng hợp về giảI nghĩa từ,sử dụng từ để nói viết 
B.hương pháp:ôn luyện. 
C. Chuẩn bị :
 - GV :Soạn bài .
 - HS :Đọc và nắm nội dung bài học 
 D. Tiến trình lên lớp
 I. Ôn định 
 II .Bài cũ:
 Kết hợp ôn tập.
 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề.
 2Triển khai bài.
 1.Từ phức:
 -Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau.
VD:Xăng dầu,điện máy,đẹp đẽ,xinh xắn.
?Từ phức có mấy loại.
?Từ ghép có mấy loại.
?Từ láy có mấy loại.
-Từ phức có 2 loại :->từ ghép:vd:núi đồi.
 ->từ láy:vd:lao xao.
-Từ ghép có 2 loại:->chính phụ:vd:cây bưởi.
 ->đẳng lập:vd:núi sông.
-Từ láy có 2 loại:->toàn bộ:vd:xanh xanh.
 ->bộ phận:vd:loanh quanh.
-GV:+trong từ phức,các tiếng quan hệ về ý nghĩa thì gọi là từ ghép.
 +Có quan hệ lặp (láy âm thì gọi là từ láy.
2.Đại từ:
?Đại từ là gì.
Cho ví dụ minh họa?
?Có mấy loại đại từ.
-GV:Ngoài chức năng dùng để chỉ và hỏi,đại từ còn có thể đóng các vai trò ngữ pháp như chủ thể,vị ngữ,định ngữ,bỗ ngữ. 
-Là những từ dùng để chỉ sự vật,hoạt động tính chất, hoặc dùng để hỏi.
VD:nó,ấy, nọ,ai, đâu, gì, nào.
-Có 2 loại:+ đại từ để hỏi.
 + đại từ để hỏi.
a.Đại từ để chỉ: chỉ người, chỉ vật(đại từ nhân xưng): tôi, tao, tớ, chúng tôi.
+Chỉ số lượng:bấy, báy nhiêu.
+Chỉ hoạt động, tính chất, sự việc, :vậy, thế.
b.Đại từ để hỏi:
+Hỏi về người,sự vật:ai, gì, nào.
+Hỏi về số lượng:bao nhiêu, bấy nhiêu, mấy.
+Hỏi về hoạt động, tính chất,sự việc:sao,thế nào.
VD:Chúng tôi đi tham quan(chúng tôi:cn)
--lớp chúng tôi có 2 bạn đều tên Lan(chúng tôi:đn).
-Dạo này anh ấy vẫn thế(thế:vn).
-Hoa hỏi tôI luôn mồm(tôi:bn).
 3.Quan hệ từ:
?Quan hệ từ là gì.
?Nêu vai trò và tác dụng của quan hệ từ.
?thế nào là từ hán Việt.
-HS:Thảo luận-phát biểu.
?Nêu tác dụng của từ Hán Việt.
?Phân biệt các yếu tố Hán Việt và tiếng việt ta dựa vào điều gì.
-HS:Thảo luận-phát biểu.
-GV:Do vốn từ của chúng ta có hạn,cho nên chỉ dùng những từ Hán Việt chưa có và khi dùng nhất thiết phảI tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
-Là những từ dùng để liên kết các thành phần của cụm từ,các thành phần của câu hoặc câu với câu trong đoạn văn,đoạn văn với đoạn văn trong bài. 
VD:và, với, cùng, như, do, dù
-QHT là những từ công cụ quan trọng cho việc diễn dạt.
Nhờ có qht mà lời nói, câu văn được diẽn đạt chặt chẽ hơn, chính xác hơn,giảm bớt sự hiểu lầm khi giao tiếp.
4.Từ Hán Việt:
-làm phong phú vốn từ vựng nước nhà.
-Nhận biết yếu tố(hoặc từ đơn)Hán Việt. 
-Nhận biết tiếng(hoặc từ đơn)Tiếng việt .
 IV.Củng cố:
 -GV:Hệ thống lại nội dung bài học -HS nắm bài .Vận dụng vào làm bài tập.
V.Dặn dò:
 -Học bài,làm bài tập phần ôn tập ở sgk.
 -Soạn tiếp những câu hỏi còn lại,chuẩn bị giờ sau ôn tập. 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Tiết 69
 Ch ư ơng tr ỡnh đ ịa ph ư ơng
 Ph ần :Ti ếng Vi ệt
a. Mục tiêu: 
Giúy hs:Nắm được những kiến thức cơ bản về:Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, chơI chữ.
 -Rèn kĩ năngvận dụng. 
B.hương pháp: ôn luyện. 
C. Chuẩn bị :
 - GV :Soạn bài .
 - HS :Đọc và nắm nội dung bài học 
 D. Tiến trình lên lớp
 I. Ôn định 
 II .Bài cũ:
 Kết hợp ôn tập.
 III.Bài mới.
 1.Đặt vấn đề.
 2Triển khai bài.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
?Thế nào là từ đồng nghĩa .
?Cho ví dụ minh họa.
?Các từ đồng nghĩa thường chia làm mấy nhóm.Vì sao?
?Từ trái nghĩa có những hiện tượng nào.
?Hãy nêu những cặp từ trái nghĩa đi liền kề nhau.
?Thế nào là từ đồng âm.
?Cho ví dụ minh họa.
?thành ngữ là gì.
-Tác dụng của thành ngữ.
?Cho ví dụ minh họa .
?Thế nào là điệp ngữ -cho ví dụ.
?Có mấy dạng điệp ngữ thường gặp.
?Thế nào là chơI chữ.
-GV:Hướng dẫn hs tập viết một đoạn văn ở văn bản:một thức quà của lúa non
1.Từ đồng nghĩa.
-Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: mùa hè-mùa hạ.
TráI -quả .
Má hồng-hồng nhan->người con gáI đẹp.
*Nhóm:
+các từ đòng nghĩa thường tạo thành (nhóm)tong cập như:
-phụ mẫu-cha mẹ;thân mẫu-người mẹ
-Bao diêm-hộp quẹt,cha –bố,mẹ-má..
-các từ đồng nghĩa thường tập hợp thành từng nhóm:
-mau-chóng-nhanh.
-nhìn-trong,dòm,liếc,nghe
-Sợ,hãI,liếc,khinh.
2.từ trái nghĩa:
-tạo thành từng cặp:
Tốt-xáu,nóng-lạnh,đen-trắng../
-thường tạo thành tong cặp,chuỗi như:thật,thật thà,ngay thẳng,trung thực,thẳng thắn.
-giả,giả dối,trí trá,gian dối,lươn lẹo.
-lành,lành hièn,điềm đạm,ôn hòa
3.Từ đồng âm:
-phát âm gióng nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
VD:cái cuốc,chim cuóc,ruồi đậu mâm xôI đậu.
4.Thành ngữ.
-Là tổ hợp từ cố định,có tính biểu cảm cao,tính hình tượng cao.
-Sử dụng cauvăn trở nên hàm xúc,hình tượng,biểu cảm.
5.Điệp ngữ:
*Có 3 dạng điệp ngữ:
-Điệp ngữ cách quãng,
-Điệp ngữ nối tiếp.
-Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng).
-từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ .
6.ChơI chữ:
-Vận dụng ngữ âm,ngữ nghĩa tạo ra cáchhiểu bất ngờ,thú vị.
II.Phần chính tả địa phương.
*Yêu cầu.
-Viết đúng chính tả.
-trình bày chữ viết rõ,đẹp.
-GV:Đọc-HS nghe viết.
-Đoạn văn:TừL(cốm là thức quà riêng nhũn nhặn).
IV.Củng cố:
 -GV:Củng cố lại tiết ôn tập.
V.Dặn dò:
 -Học bài,nắm nội dung phần ôn tập chuẩn bị cho tiết kiển tra kì 1.
 Tiết:71-72
 (Thi học kì 1-đề phòng ra.)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 7(55).doc