Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Văn bản cổng trường mở ra (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Văn bản cổng trường mở ra (Tiết 1)

- HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 - Giáo dục HS tình yêu thương cha mẹ.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi sử dụng văn bản viết.

-Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo

 

doc 583 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1379Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 – Văn bản cổng trường mở ra (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 – BÀI 1
Ngày soạn: 21/8/2009 Ngày giảng:7E 24/8/2009
 7D,G:25/8/2009
Tiết 1 – Văn bản
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 - Theo Lí Lan-
1. Môc tiªu
a) KiÕn thøc :
- HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
b) T­ t­ëng : - Giáo dục HS tình yêu thương cha mẹ.
c) RÌn kü n¨ng :
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi sử dụng văn bản viết.
2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:
a)ThÇy : : -Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
 -Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện nói về mái trường 
b)Trß: Häc bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi.
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y
a) KiÓm tra bµi cò (5')
 * Câu hỏi: Có một bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát về tình thương yêu trong ngày đầu mẹ đưa ta đến trường. Bạn nào cho cô biết đó là bài hát nào?
 * Đáp án: Bài hát “Đi học” Trong bài hát đó có hình ảnh người mẹ hiền yêu con và mái trường yêu thương. 
 b, Bài mới.
Giới thiệu bài ( 1phút): 
 Trong cuộc đời, mỗi người sẽ được dự nhiều lễ khai giảng. Với mỗi lần khai trường lại có những kỉ niệm riêng và thường thì lần khai trường đầu tiên để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong mỗi chúng ta. Ta thường bồi hồi khi nhớ lại tâm trạng, dáng điệu của mình hôm đó. Song ít ai hiểu được tâm trạng của những người mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
- Hướng dẫn đọc: giọng chậm buòn 
- Đọc mẫu toàn văn bản.
- Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs.
- Yêu cầu các em đọc chú thích về tác giả và chú thích về từ khó.
? Ngoài những từ khó đã nêu trong phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa?
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU VĂN BẢN
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn.
- Gọi hs đọc đoạn từ ''vào đêm trước... thế giới mà mẹ hướng vào'' và đoạn ''Đêm nay mẹ không ngủ được... thế giới kì diệu sẽ mở ra''.
? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
? Khi nhìn con ngủ, người mẹ đã nghĩ gì về giấc ngủ của đứa con?
? Qua đó em có nhận xét gì về tâm trạng của đứa con?
? Trái với con, tâm trạng của người mẹ được miêu tả như thế nào?
? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?
? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn thật sâu đậm trong lòng người mẹ?
? Vậy em có nhận xét gì về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con?
- Giáo viên giảng thêm:
 Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ đã chuẩn bị thật chu đáo cho con và tin rằng con mình đã lớn rồi, nên thực sự người mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được.
 Nhưng sự việc ngày đến trường đầu tiên của con đã gợi lại trong lòng người mẹ một cảm xúc bâng khuâng xao xuyến nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình - Từ đó mẹ muốn ghi vào lòng con cái ấn tượng ban đầu ấy.
? Như vậy, theo em người mẹ trong bài ngoài việc lo lắng cho con về vật chất như bao bà mẹ khác, còn mong muốn mang đến cho con điều gì nữa?
? Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
? Cách viết này ta thường gặp trong loại văn bản nào? Nó có tác dụng như thế nào?
- HS đọc đoạn từ ''Mẹ nghe nói ở Nhật... đi chệch cả hàng vạn dặm sau này''
? Từ ngày khai trường đầu tiên của con, người mẹ nghĩ đến trách nhiệm của xã hội ở nước Nhật đối với ngày khai trường như thế nào?
? Em hãy nêu một số chi tiết miêu tả quang cảnh khai trường ở nước Nhật.
? Vì sao toàn xã hội lại quan tâm đến nhà trường như vậy?
? Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Nêu những giá trị nghê thuật trong văn bản?
Văn bản thể hiện nội dung gì?
- HS chú ý nghe gv đọc; đọc lại bài văn theo chỉ định của giáo viên.
- 1 hs đọc chú thích về tác giả.
- 1 hs đọc chú thích về từ khó - có thể nêu những từ chưa hiểu nghĩa.
- HS có thể nêu đại ý: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
HS phát hiện chi tiết:
 ''Giấc ngủ đến với con thật dễ dàng... trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ''.
- Mẹ: Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.
- HS có thể có nhiều cách lí giải khác nhau:
 + Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con.
 + Vì bâng khuâng nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình...
- HS: Mẹ nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng bên ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.
- HS: Người mẹ không những lo lắng cho con về vật chất mà còn mong muốn bồi dưỡng cho con có được một tâm hồn, tình cảm, cảm xúc tinh tế sâu sắc đối với trường học ngay từ buổi đầu tiên đến trường.
- HS trao đổi nhóm và có thể trả lời:
 Người mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai cả - Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con, nhưng thật ra đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm riêng của mình.
- HS: Cách viết này thường gặp trong văn biểu cảm. Nó có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng, khắc họa được tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp.
- HS:
 + Ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
 + Không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên cho giáo dục.
- HS: Quang cảnh khai trường ở nước Nhật.
 + Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường.
 + Đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
 + Tất cả các quan chức nhà nước đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường lớn, nhỏ...
-HS: Vì nhà trường giữ một vai trò rất quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con người: cho ta tri thức, dạy ta biết đạo lý làm người, bồi dưỡng tình cảm cho mỗi chúng ta...
- HS trao đổi nhóm và đại diện đọc trước lớp: ''Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục... chệch cả hàng dặm sau này''
+ Tõ ng÷ nhÑ nhµng, kÝn ®¸o (giäng ®éc tho¹i) nh­ lêi t©m sù.
+ Miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng ®Æc s¾c.
+ T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u s¾c cña mÑ
+ Vai trß to lín cña nhµ tr­êng ®èi víi con ng­êi
 Đọc ghi nhớ.
I - §äc, t×m hiÓu chung. (8’)
 1. §äc, chó thÝch.
2- Tác giả: Lí Lan 
II. Đọc-T×m hiÓu v¨n b¶n.(25’)
1/ Tâm trạng của hai mẹ con.
- Con: háo hức, vô tư, thanh thản.
- Mẹ: bâng khuâng, xao xuyến nhớ về ngày đầu tiên mẹ đi học.
2/ Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ:
- Nhà trường giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ.
III - Tæng kÕt.(3’)
1. NghÖ thuËt.
+ Tõ ng÷ nhÑ nhµng, kÝn ®¸o (giäng ®éc tho¹i) nh­ lêi t©m sù.
+ Miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng ®Æc s¾c.
2. Néi dung.
+ T×nh c¶m yªu th­¬ng s©u s¾c cña mÑ
+ Vai trß to lín cña nhµ tr­êng ®èi víi con ng­êi.
 Ghi nhớ: SGK trang 9
c) Cñng cè, luyÖn tËp( 2') 
? Kết thúc bài văn, người mẹ nói: ''bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra''. Em đã qua lớp Một, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì?
- HS có thể trả lời theo cách riêng của mình, gv định hướng, gợi mở một vài ý thích.
? Em có suy nghĩ gì về sự ảnh hưởng môi trường gia đình đến trẻ em?
d) H­íng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi míi (1’)
 - Häc kü bµi, ghi nhí(9).
 - ViÕt 1 ®v vÒ 1 kØ niÖm ®¸ng nhí cña em trong ngµy khai tr­êng.
 - So¹n bµi “ MÑ t«i ”. 
 Ngày soạn: 21/8/2009 Ngày giảng: 7E:24/8/2009
 7D,:27/8/2009
 7G:28/8/2009
Tiết 2 – Văn bản
MẸ TÔI
 - Ét môn- đô- đơ Ami xi- 
1. Môc tiªu
a) KiÕn thøc :
- HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái
b) T­ t­ëng : - Giáo dục HS thấy được tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái, không được chà đạp lên tình cảm đó
c) RÌn kü n¨ng :
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, cñng cè kiÕn thøc vÒ ng«i kÓ, nh©n vËt kÓ chuyÖn, VBND
2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:
a)ThÇy : -Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo
 -Sưu tầm một số bài hát hay câu chuyện ca ngợi mẹ 
b)Trß: Chuẩn bị bài mới, soạn bài, tìm hiểu trước những bài hát bài thơ viết về mẹ
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y
a) KiÓm tra bµi cò (3')
 * Câu hỏi: Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài “Cổng trường mở ra là gì”?
 * Đáp án: Dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn đã giúp em hiểu thêm tấm lòng yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
b) Bµi míi 
Giíi thiÖu bµi ( 1phót): ) 
 Ng­êi mÑ cã mét vÞ trÝ vµ ý nghÜa v« cïng thiªng liªng, lín lao trong cuéc ®êi mçi ng­êi. Song kh«ng ph¶i khi nµo ta còng ý thøc râ ®­îc ®iÒu ®ã vµ cã ng­êi ®· ph¹m sai lÇm t­ëng ®¬n gi¶n nh­ng l¹i khã cã thÓ tha thø. 
VB “MÑ t«i” sÏ cho chóng ta hiÓu thªm vÒ mÑ vµ biÕt ph¶i c­ xö víi mÑ nh­ thÕ nµo cho ph¶i ®¹o.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV đọc mẫu toàn văn bản.
- Gọi hs đọc lại, uốn nắn cách đọc cho hs.
- Yêu cầu các em đọc chú thích về tác giả và chú thích về từ khó.
? Ngoài những từ khó đã nêu trong phần chú thích, các em còn gặp những từ nào khó hiểu nữa?
? Nêu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
Cho hs đọc lại đoạn đầu bài văn.
? Bài văn là một bức thư. Hãy xác định bức thư của ai gởi cho ai? Vì lí do gì?
- GV cho hs đọc đoạn 2, 3 và 4.
? Em hãy tìm trong bài văn những chi tiết thể hiện thái độ của người bố đối với En-ri-cô?
? Qua những lời lẽ trong bài văn, em thấy bố En-ri-cô có thái độ như thế nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của người bố? Giọng điệu đó còn cho chúng ta cảm nhận được tình cảm và thái độ nào khác của người bố đối với En-ri-cô và về người mẹ?
GV giảng thêm về tác dụng của việc sử dụng linh hoạt giọng điệu trong bài văn tự sự, kết luận, ghi bảng đầy đủ thái độ của người bố.
? Trong truyện có những chi tiết nào nói về người mẹ của En-ri-cô?
? Qua các chi tiết trên, em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người mẹ trong bài văn?
- Sau khi học sinh phát biểu, GV giảng thêm, kết luận, ghi bảng.
- GV cho hs trao đổi nhóm vấn đề sau:
 Qua những điều đã tìm hiểu trên, ta thấy thái độ buồn bã và tức giận của người cha có chính đáng không? Vì sao?
- GV mời đại diện 1-2 nhóm phát biểu.
- Cho hs tiếp tục tìm hiểu: Trong đoạn đầu bài văn, En-ri-cô nói: ''Đọc thư tôi xúc động vô cùng''.
Theo em En-ri-cô xúc động vì lí do nào? Giải thích vì sao em chọn lí do đó?
GV giảng thêm, kết luận: có thể có nhiều lí do, nhưng điều chính yếu làm En-ri-cô xúc động khi đọc thư của bố là vì bố đã khơi gợi lại những kỉ niệm về người mẹ hết lòng lo lắng cho con, bộc lộ những tình cảm yêu quý và kính trọng của bố dành cho mẹ và khuyên bảo con với giọng điệu nghiêm khắc nhưng chân tình và tha thiết.
? Vì sao người bố không trực tiếp nói với con mà lại nói gián tiếp qua bức thư?
 GV gợi ý:
- Đối tượng ng ... i sự chính trị . Dựa vào chú thích sgk , Cho biết mục đích chính trị của truyện ?
- Viết để cổ động phong trào của nd đòi thả nhà yêu nước PBC . Đồng thời nhằm vạch bộ mặt giải nhân giải nghĩa của bọn thực dân pháp
Kết hợp việc học bài này với các tác phẩm vh của NAQ em hãy nhận xét của mình về đặc điểm vănchương của NAQ ?( HSTLN)
- Vừa mang tính nghệ thuật cao , vừa mang tính tư tưởng , tính chiến đấu sắc bén 
 HS đọc yêu cầu bài tập 1 
(?) Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì ?
+ Trong truyện thái độ của tác giả đối với PBC là kính yêu , khâm phục , ca ngợi . Ta có thể căn cứ vào nghệ thuật của TP và tính cách của từng nhân vật
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, tác phẩm: Sgk 
2. Đọc, tìm hiểu 
 chú thích 
3. Bố cục : 3 phần 
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Lời hứa của Va- Ren với PBC 
Va-Ren đã nữa hứa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ PBC 
 Nghi ngờ và châm chọc vạch rõ sự rối trá của Va-Ren 
2. Trò lố của Va-Ren đối với PBC 
- Tôi đem đến tự do cho ông đây:
 + Với các điều kiện : Trung thành với nước Pháp, cộng tác hợp lực với nước Pháp và chớ tìm cách xúi giục đồng bào nổi lên ,hãy bảo họ hợp tác với người pháp
 Kẻ thực dụng đê tiện, đó là trò bịp bợm đáng cười 
3. Thái độ của PBC 
- Nhìn Va- Ren  im lặng dửng dưng 
- Đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ ngay xuống 
Mỉm cười một cách kín đáo . Nhổ vào mặt Va- Ren
 Cứng cỏi, không chịu khuất phục , kiêu hãnh.
 * Ghi nhớ 
 Sgk / 95
III. Luyện tập 
Bài tập 1 : 
4, Củng cố : 
- Nghệ thuật dựng truyện của tác giả có gì đặc sắc ? 
Hiệu quả và tác dụng của tác phẩm đối với đương thời ?
Hãy giải thích cụm từ Những trò lố trong nhan đề của truyện ?
5, Dặn dò : 
- Học thuộc ghi nhớ 
Tìm những chi tiết đối lập của 2 nhân vật Va- Ren và PBC.
Soạn bài “ Ca Huế trên sống Hương”
Ngày soạn : 15/3/2010
Ngày giảng 7A: /03/2010
Tiết 111 - Tiếng Việt
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP 
(Tiếp theo)
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu 
Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V 
 II. Tiến trình lên lớp
 1, Ổn định tổ chức
 2, Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 
 ? Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
 3, Bài mới :
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 
(?) Bài tập một yêu cầu chúng ta phải làm gì ? ( HSTLN)
(?) Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2?
( HSTLN)
(?) Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
Bài tập 1 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu và làm thành phần gì
- a, Cụm C-V làm CN ( khí hậu nước ta ấm áp) và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Cho phép ( ta quanh năm trồng trọt)
- b, Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi và 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói ( tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay )
- c, Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy 
Bài tập 2 : Gộp các câu từng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng 
- a, Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
- b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích 
- c, Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương , trầm bổng như một bản nhác 
- d, Cách mạng thành tám thành công đã khiến cho tiếng việt có một buớc phát triển mới , một số phận mới 
Bài tập 3 : gộp câu thành một cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ 
- a, Anh em hoà thuận khiến 2 thân vui vầy 
- b, Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại 
- c, Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà” , “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”  ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước 
4, Củng cố : nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
5, Dăn dò : Về học lại phần lí thuyết 
Soạn bài tiếp theo “ Liệt kê”
Ngày soạn : 22/3/04
Ngày giảng 7A: /03/2010
Tiết 112 - Tập làm văn
Luyện Nói : Bài văn Giải Thích Một Vấn Đề
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Nằm vững hơn và thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời cũng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập 
Biết trình bày miệng về một vấn đề xh ( hoặc vh) , để thông qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn , tự nhiên , trôi chảy 
 II. Tiến trình lên lớp
 1, Ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)
 3, Bài mới :
 Hs đọc đề trong sgk 
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các nhóm lên trình bày ( Mỗi nhóm thực hiện mỗi đề )
Hs trình bày – các nhóm khác nhận xét 
Gv chữa lỗi nội dung và cách trình bày của hs 
I, Yêu cầu : 
- Đủ nghe , không quá nhỏ, quá tỏ , không nhát gừng , không lắp , ngọng 
- Tư thề đứng nói thoải mái , tự nhiên không quá cứng nhắc 
II, Gợi ý 
 Đề bài : Vì sao những tần trỏ mà Va-Ren bày ra với PBC lại được Nguyễn Aí Quốc gọi là những trò lố 
* Tìm hiểu đề 
- Đây là đề giải thích có tính tường minh bởi từ : Vì sao , đề là một phán đoán Alà B , trong đề , khái niệm trò lố phải được xác định rõ 
- Phương hướng giải thích : định nghĩ trò lố là gì ? Va- Ren đã giở những trò lố nào ? giải thích các trò lố ở chổ nào ?
* Lập dàn bài : 
xuất xứ đề ( trích từ vb đã học )
Thế nào là trò lố ? 
Các trò lố của Va- Ren bày ra :
+ Lời hứa không chính thức để mua sự yên vị chức toàn quyền 
+ Một kẻ phản bội giai cấp , lại ban ơn một vị thiên sứ , anh hùng dt 
+ Miệng nói : tôi đem tự do đến cho ông đây
+ lố hơn cả là lời dụ dổ :
+ Các triết lí bịp bợp , trắng trợn 
 4, Củng cố : Nhận xét tiết luyện nói 
 5, Dặn dò : về nhà mội hs tự làm lại một bài văn hoàn chỉnh theo các đề bài đã luyện nói.
Ngày soạn: 25/02/2010
Ngày giảng 7A: 26/02/2010
Tiết 113 – Văn bản
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở Huế
Yêu mến, tự hào về Huế
Nắm chắc thể loại bút kí, nghệ thuật tác giả sử dụng trong bài
 B. Tiến trình các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Sau khi học xong văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu em cảm nhận được điều gì về 2 nhân vật chính trong truyện?
HS trả lời - GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới: Ta đã nghe nhiều về cố đô Huế, đó là nơi đã từng thu hút biết bao du khách về thăm. Tại sao vậy? Các em có biết gì về cố đô Huế không? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu mà em biết? (2 - 3 học sinh - GV nhận xét -> Vào bài)
Huế đã được UNESCO công nhận là một trong những di sản văn hoá thế giới. Huế vừa nổi tiếng là một danh lam thắng cảnh, một khu di tích lịch sử vừa là nơi có những sản phẩm văn hoá độc đáo, đa dạng và phong phú. Trong đó ca Huế là một trong những sản phẩm nổi tiếng ấy. Chúng ta sẽ hiểu rõ thêm về điều đó qua bài học hôm nay: Ca Huế trên sông Hương - nhà báo Hà Minh Ánh (Ghi đầu bài)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
?
Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn đọc: Rõ ràng - lưu loát nhấn giọng đọc ở những câu miêu tả.
GV đọc mẫu đoạn 1 -> 2 HS đọc tiếp (nhận xét)
Văn bản vừa đọc thuộc thể loại nào?
Văn bản đã ghi chép lại nội dung gì?
Em hiểu ntn về "ca Huế" - Chú thích sgk
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? là những đoạn nào? Ý của mỗi đoạn nói gì?
Đoạn 1: Từ đầu -> "Lí hoài nam" tr100
-> Giới thiệu các điệu hò, điệu lí xứ Huế.
Đoạn 2: Còn lại: 
- Cảnh đẹp dân ca Huế và những nét đặc sắc của ca Huế.
Chuyển: Vậy ca Huế có những nét đặc sắc ntn ta cùng tìm hiểu nội dung văn bản.
Hoạt động 2:
HS theo dõi đoạn 1:
Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng trong phần đầu văn bản, tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế?
- Dân ca Huế
Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế?
- Vì: Dân ca Huế mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất.
- Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta.
Em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?
- HS kể
- Tác giả dùng phép tu từ gì giúp cho em biết được tên các làn điệu ca Huế?
- Phép liệt kê - Kể ra một loạt các lan điệu ca Huế
Em có nhớ hết tên các làn điệu ca Huế đó không? Vì sao? điều đó chứng tỏ điều gì?
Gồm các điệu hò trong lao động sản xuất (Hò lơ, hò ô.), Những điệu lí (Lí con sáo, lí hoài nam.) và các điệu nam (nam ai, nam bình, nam xuân.)
Nội dung, ý nghĩa của các làn điệu ca Huế được thể hiện ntn - giống hay khác nhau? nêu ví dụ có trong bài?
VD: Các điệu hoc, điệu lí gửi gắm ý tình trọn vẹn, nồng hậu tình người.
- Các điệu nam buồn man mác, thương cảm vương vấn.
- Tứ đại cảnh (lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, dân ca Huế: không vui, không buồn.
Tóm lại:
Hiểu "Hoài vọng" có nghĩa ntn?
- Tâm trạng mong chờ tha thiết một điều gì đó cao xa, khó đạt được, -> gợi co người nghe những vương vấn, khát khao, chờ đợi.
Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng của miền Trung.
Ngoài Huế ra, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào khác ở nước ta không? Hãy kể tên những vùng ấy?
- Dân ca quan họ Bắc Ninh, Dân ca đồng bằng Bắc Bộ, Dân ca các dân tọcc miến núi phía Bắc và Tây Nguyên
Trên đất nước ta có rất nhiều vùng dân ca với những làn điệu rất hay, nếu có điều kiện các em nên sưu tầm để tăng thêm hiểu biết của mình về các làn điệu dân ca của từng vùng, miền ấy.
Chuyển: Tìm hiểu vài nét về: 
- HS theo dõi đoạn 2 của bài viết.
Qua bài viết cho thấy ca Huế diễn ra vào thời điểm nào trong ngày? Ở đâu và thời gian kéo dài trong bao lầu? 
- HS trả lời
GV: Thường là vào buổi đêm -> khuya, trăng lên và có khi đến gần sáng lúc "Chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh" trên sông Hương thơ mộng.
- Đọc thầm "Đêm -> "gõ nhịp" giữa tr100.
Cảnh và tình trong đêm ca Huế được miêu tả ntn về không gian, thời gian và con người?
- HS trả lời
Qua cách miêu tả em nhận thấy đêm ca Huế có vẻ đẹp ntn?
- HS trả lời
GV: Ca Huế bắt đầu trong không gian yên tĩnh thơ mộng - Trên dòng sông Hương khi đêm xuống, thành phố lên đền như sao sa, ánh trăng lan toả, khách xuống thuyền với tâm trạng chờ đợi, rộn lòng.
Dàn nhạc chuẩn bị cho đêm biểu diễn ca Huế có nhiều nhạc cụ phong phú
Em hãy kể tên những nhạc cụ dùng cho dàn nhạc ca Huế và nêu đặc điểm của từng loại ấy?
- Đàn tranh (đàn thập lục) - 16 dây
- Đàn nguyệt: 2 dây
- Đàn tì Bà: 4 dây (hình quả bầu)
- Nhị: Nhạc cụ có 2 dây tơ, kéo bằng vĩv làm từ lông đuôi ngựa.
- Đàn tam: 3 dây
- Đàn bầu: 1 dây
- Cặp sanh (Sênh tiền): Nhạc khí cổ làm bằng 2 thỏi gỗ cứng có đính cọc tiền đồng dùng để điểm nhịp
Ngoài ra còn có trống, kèn, sáo
TL: Bên cạnh các làn điệu dân ca, nhạc điệu, ca Huế cũng rất phong phú
Chú ý đoạn cuối sgk tr100
Các ca công được miêu tả ntn?
- Còn rất trẻ.
Nam mặc áo the dài, quần thụng, đầu đội khăn xếp. Nữ: mặc áo dài khăn đống duyên dáng đẹp cổ xưa nhưng mềm mại uyển chuyển - đậm đà phong cách dân tộc, phong cách Việt Nam.
I. Đọc và tìm hiểu chung (10P)

Tài liệu đính kèm:

  • docNGƯ VĂN 7.doc