1.Kiến thức: Hs củng cố và vận dụng những kiến thức đã học về văn học để thực hành vào bài kiểm tra.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới.
3.Thái độ: hs có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Ngày soạn: /3/11 Ngày giảng:7a: /10/11 7c: /10/11 Tiết 104 Kiểm tra văn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs củng cố và vận dụng những kiến thức đã học về văn học để thực hành vào bài kiểm tra. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới. 3.Thái độ: hs có ý thức học tập, tinh thần tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đề bài, đáp án 2.Học sinh: Ôn tập kiến thức III.Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.ổn định: 7a: 7c: 2.Kiểm tra: Thiết kế ma trận Mức độ Nội dung Kiến thức Các mức độ cần đánh giá T Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 1(1) Sự giàu đẹp của tiếng việt 2(0,5) 1(7) Đức tính giản dị của Bác Hồ 2(0,5) ý nghĩa văn chương 2(0,5) Tục ngữ 2(0,5) Tỉ lệ % 10% 10,% 10% 70% 100% Đề bài I.Phần trắc nghiệm.(2 điểm) Câu 1.(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất sau mỗi đáp án. 1.Đặc điểm của tục ngữ là. A. Ngắn gọn, thường có vần. B. Các vế đối xứng nhau (Hình thức-Nội dung) C. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. D. Cả 3 đặc điểm trên 2.Tục ngữ thường sử dụng nối nói: A. Nhân hóa. C. So sánh. B. ẩn dụ. D. So sánh và ẩn dụ. 3. Câu văn: “ Người việt nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. Thuộc văn bản A. Sự giàu đẹp của tiếng việt . C. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta . D. ý nghĩa văn chương. 4.Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của bác được thể hiện ở: A.Trong đời sống sinh hoạt. B.Trong quan hệ với mọi người. C.Trong lời nói và bài viết. D.Tất cả 3 ý trên. Câu 2.(1điểm) Nối tên tác giả ở cột A sao cho đúng với tác phẩm ở cột B Cột A Nối Cột B 1. Phạm Văn Đồng a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 2. Hồ Chí Minh b. Sự giàu đẹp của tiếng việt 3. Hoài Thanh c. Đức tính giản dị của Bác Hồ 4. Phạm Văn Đồng d. ý nghĩa văn chương. Cõu 3.(1điểm) Điền từ thớch hợp vào chỗ trống(.) . Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. .......................... , mỗi khi tổ quốc ., thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và II.Phần tự luận(7 điểm) Hãy viết một bài văn nghị luận với nội dung: “ ích lợi của việc đọc sách” với các vấn đề dự kiến như sau. Đọc sách nhận thức rõ về thế gới. Đọc sách giúp ta nhận thức được quá khứ tương lai. Đọc sách giúp ta thông cảm với con người. Đọc sách giúp ta giải trí thư giãn. Đáp án và cách cho điểm. I.Phần trắc nghiệm.(3 điểm) Cõu 1. Mỗi ý trả lời đỳng được 0,25 điểm 1 2 3 4 D D A D Cõu 2. Mỗi ý trả lời đỳng được 0,25 điểm A B 1 b 2 a 3 d 4 c Cõu 3. Mỗi ý trả lời đỳng được 0,25 điểm Từ xưa đến nay, bị xâm lăng, làn sóng, lũ cướp nước. II.Phần tự luận(7 điểm) Yêu cầu: -Hình thức: Bài viết ngắn ngọn, nhưng phải đầy đủ bố cục. Chữ viết rõ ràng sạch đẹp. Sử dụng tốt câu và dấu câu -Nội dung: Trình bày đầy đủ các ý trong đề bài với lí lẽ và dẫn chứng xác thực, chặt chẽ. 3.Học sinh làm bài. 4.Củng cố và hướng dẫn học bài: Thu bài, nhận xét Về nhà học bài ôn tập lại nội dung kiến thức . Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay.
Tài liệu đính kèm: