Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Tiếp)

Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt :

 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yêu tố của phép lập luận giải thích

 2. Kỹ năng: biết cách làm bài văn lập luận giải thích.

 3: Thái độ: Yêu thích học văn lấp luận giải thích

II. Chuẩn bị

 + Chuẩn bị của GV: Soạn bài

 + Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/3/2009 
Ngày dạy: 12/3/20009 
Lớp : 7A - B 
Tiết 104:
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I. Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt :
 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được mục đích, tính chất và các yêu tố của phép lập luận giải thích
 2. Kỹ năng: biết cách làm bài văn lập luận giải thích.
 3: Thái độ: Yờu thớch học văn lấp luận giải thớch
II. Chuẩn bị 
	+ Chuẩn bị của GV: Soạn bài
	+ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài mới. 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Bố cục trong bài văn nghị luận ? Các phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 Trong đời sống của con người, nhu cầu giải thích là rất to lớn ví như gặp một hiện tượng lạ con người chưa hiểu biết thì lúc đó nhu cầu giải thích nảy sinh. Vậy giải thích trong văn nghị luận có được hiểu như giải thích trong đời sống không? và hiểu như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu .
 * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Trong đời sống hàng ngày khi nào người ta cần giải thích
? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày.
? Muốn giải thích được các hiện tượng trên đòi hỏi người giải thích có những yêu cầu gì?
? Muốn có tri thức chúng ta phải làm gì?
? Vậy giải thích trong đời sống có nghĩa là gì?
- GV: Như vậy ta thấy rất rõ vai trò của giải thích trong đời sống. Vậy giải thích trong văn nghị luận phải làm như thế nào? 
? Trong văn nghị luận nguời ta thường giải thớch cỏc vấn đề gỡ?
? Vậy giải thích trong văn nghị luận có nghĩa là gì?
- Gọi HS đọc bài: Lòng khiêm tốn.
? Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
? Đứng trước vấn đề cần giải thích là lòng khiêm tốn em phải làm gì?
? Theo em chúng ta cần đặt câu hỏi như thế nào?
? Hãy tìm câu văn định nghĩa về lòng khiêm?
? Câu văn trên có phải là câu văn giải thích cho ý khiêm tốn là gì không? Vì sao?
? Qua cõu văn trờn em thấy người viết đó giải thớch bằng cỏch nào?
? Trong bài ta thấy người viết còn liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn , em hãy chỉ rõ các câu văn đó.
? Nêu những biểu hiện đối lập với khiêm tốn?
? Theo em cách nêu những biểu hiện của lòng khiêm tốn và các biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
? Người viết đó giải thớch bằng cỏch nào?
? Chỉ ra cái lợi của lòng khiêm tốn?
- Lợi : biết mỡnh, hiểu người, khụng tự đề cao mỡnh.
? Vậy việc chỉ ra cỏi lợi cỏi hại nguyờn nhõn của thúi khụng khiờm tốn cú phải là cỏch giải thớch khụng?
? Qua những điểm trên, em thấy trước một vấn đề cần giải thích người ta thường dùng những cách nào để giải thích ?
? Bài văn có bố cục mấy phần, giới hạn của từng phần?
? Giữa các phần có mối quan hệ như thế nào?
? Ngôn ngữ trong bài văn trên có tính chất như thế nào?
- GV: Như vậy bài văn giải thích lời lẽ dễ hiểu, bố cục rừ ràng mạch lạc, nội dung trong sáng, dễ hiểu.
? Muốn làm tốt bài văn giải thớch người viết phải làm gỡ?
- Muốn làm bài văn giải thích tốt chúng ta cần phải học nhiều và đọc nhiều vận dụng các thao tác giải thích phù hợp.
- Gọi HS đọc bài văn.
? Bài văn giải thích vấn đề gì?
? Tác giả đã giải thích vấn đề bằng cách nào?
 HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- HS nờu ý kiến
- HS trả lời
-HS lắng nghe
Trả lời (sgk)
Trả lời
-HS đọc v bản
- HS nhận xét
HS trả lời
- HS trình bày ý kiến
- HS phát hiện
- HS trả lời
 - HS trả lời
HS phát hiện
HS phát hiện
- HS nêu
- HS suy nghĩ trả lời
-HS phỏt hiện
HS trả lời.
HS nờu ý kiến
- HS phỏt hiện
 HS trả lời
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời 
HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ sgk
-HS đọc
- HS suy nghĩ trả lời 
- HS trả lời
I. Mục đích và phương pháp giải thích.
1. Bài tập :
*Giải thích trong đời sống hàng ngày 
- Khi ta gặp một điều gì mới lạ hoặc ta chưa hiểu
- Vì sao có mưa? Vì sao ban ngày trời lại sáng? Vì sao lại có ngày có đêm...
-> Phải có tri thức khoa học , sự hiểu biết nhất định về các lĩnh vực trong đời sống .
- Học, tham khảo tài liệu, chăm đọc sách báo, tìm tòi và tra cứu tài liệu.
- Giải thích trong đời sống là làm cho hiểu rõ hơn những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực ( Ghi nhớ chấm 1)
* Giải thích trong văn nghị luận
( ghi nhớ chấm 2)
- Bài văn : Lòng khiêm tốn
- Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn 
- giải thích bằng cách so sánh với các sự vật, hiện tượng trong đời sống.
- Đặt và trả lời câu hỏi 
- Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi và có hại như thế nào? Các biểu hiện của khiêm tốn. Khiêm tốn có làm con người bị hạ thấp không.
- Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính...
- Khiêm tốn là tính nhã nhặn...học hỏi
- Các câu văn trên là một cách giải thích cho lòng khiêm tốn. -> Vì nó đã trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì.
=> Giải thớch bằng cỏch nờu định nghĩa
+ Biểu hiện của lũng khiêm tốn là :đứng đắn, biết nhỡn xa, nhã nhặn, nhún nhường, luôn tiến bộ,tự cho mỡnh là kộm...
- Biểu hiện đối lập với khiêm tốn :Kiêu căng, tự phụ, khinh người, luụn đề cao mỡnh...
- Cách nêu biểu hiện và những biểu hiện đối lập với lòng khiêm tốn cũng là cách giải thích vấn đề.
=> Kể ra cỏc biểu hiện, so sỏnh với cỏc SVHT khỏc trong đời sống
- Cách chỉ ra cái lợi cái hại của người không có lòng khiêm tốn cũng là một cách giải thích.
- Các cách giải thích :
+ Giải thích bằng cách nêu định nghĩa, các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khỏc...
( Ghi nhớ chấm 3)
*Bố cục của bài văn :3 phần
+ Mở bài: từ đầu => sự vật
+Thânbài:Tiếp=> Mọi người
+ Kết bài: Còn lại
- Các phần có mối quan hệ mật thiết. + Mở bài nêu vấn đề cần giải thích và hướng giải thích; 
+ Thân bài giải thích cụ thể vấn đề 
+ Kết bài nêu ý nghĩa của vấn đề giải thích.
* Ghi nhớ chấm 4.
* Ghi nhớ chấm 5
III. Luyện tập
- Bài văn: Lòng nhân đạo
- Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo
(lòng thương người)
- Cách giải thích: 
+ Nờu cõu hỏi ( thế nào)
+ Nờu định nghĩa (tức là lũng ....)
+ Kể ra những biểu hiện của lòng nhân đạo( ụng lóo, em bộ, mọi người thương xút)
+ so sánh đối chiếu giữa lòng thương người và lòng nhân đạo( dẫn lời núi của thỏnh Giăng đi : " chinh phục...độ vậy"
+ chỉ ra cái lợi của lòng nhân đạo trong việc tạo ra lòng kính yêu ....
( Nêu tác dụng của lòng nhân đạo)
* Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp. 
- Đối với hs khỏ giỏi:
? Chỳ ý đoạn văn " T/việt của chỳng ta rất đẹp...đẹp" sgk.38. Chỉ ra phộp lập luận chủ yếu trong đoạn văn trờn?
- Đõy là đoạn văn giải thớch vẻ đẹp của T/việt vỡ theo t.giả đõy là 1 vấn đề trỡu tượng rất khú làm rừ nờn tỏc giả đó chọn cỏch giải thớch từ nguồn gốc nguyờn nhõn tạo nờn vẻ đẹp ấy
- Đối với hs trung bỡnh yếu? 
? Lập luận giải thớch và lập luận chứng minh giống hay khỏc nhau?
( STK.174)
 - Học ghi nhớ: SGK
 - Làm bài tập thêm 1,2,3,4,5 (sbt.48/49)
 - Soạn : Bài Sống chết mặc bay

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 104.doc