Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109: Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109:  Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu

a. Kiến thức: - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.

b. Kĩ năng: Phõn tớch văn bản

c. Thái độ:.Bảo vệ chớnh nghĩa

II. CHUẨN BỊ.

 

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 109: Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày22 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 109
Tờn bài dạy: Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
b. Kĩ năng: Phõn tớch văn bản
c. Thỏi độ:.Bảo vệ chớnh nghĩa
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Sống chết mặc bay.
miệng
KH
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
25
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
(1) Giới thiệu hiểu biết của em về tác giả NAQ và văn bản “ Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu ”? 
* Gọi hs đọc VB và trả lời :
- Xuất xứ?
- Thể loại?
- Bố cục?
- Tóm tắt?
Hoạt động 2 :
(2) Có những biện pháp NT tác giả đã sử dụng trong truyện ngắn rất gần gũi với truyện ngắn “ Sống chết mặc bay ” chúng ta vừa học. Đó là biện pháp gì?
(3) Nhân vật trung tâm của truyện ngắn là ai? Va – ren được thể hiện trong những cảnh nào và trong sự tương phản với ai?
*Gọi hs đọc đoạn 1 
(4)Va – ren chăm sóc cụ PBC vào lúc nào?
hs đọc VB 
Những năm 20, người hoạt động tại Pháp, với nhiều loại văn khác nhau : Truyện, ký, phóng sự, kịch tiêu biểu là tác phẩm : Vi hành, Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu.
- Đối lập – tương phản
- Cách thể hiện của NAQ mới mẻ, hiện đại hơn.
-Va – ren : nhân vật trung tâm > < PBC
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả 
- NAQ, tên gọi được dùng từ năm 1919 đ 1925, gắn với tờ báo “ Người cùng khổ ”.
- Những năm 20, người hoạt động tại Pháp, với nhiều loại văn khác nhau : Truyện, ký, phóng sự, kịch tiêu biểu là tác phẩm : Vi hành, Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu.
2.Tác phẩm
- Xuất xứ :
+ Viết ngay khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18 – 6 – 1925)
+ Va – ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương.
đ Mục đích : Cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả PBC.
- Thể loại : Truyện ngắn (hư cấu)
- Bố cục : 2 phần
+ Từ đầu đ “ bị giam trong tù” : Va – ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương.
+ Tiếp theo đ hết : Cuộc gặp gỡ giữa Va – ren và PBC trong nhà tù Hoả Lò – Hà Nội.
- Tóm tắt
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị cho tiết sau
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày22 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 110
Tờn bài dạy: Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va – ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc.
b. Kĩ năng: Phõn tớch văn bản
c. Thỏi độ:.Bảo vệ chớnh nghĩa
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10
10
20
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 3.
- Hành động của Va – ren đối với PBC ntn? Hãy chỉ ra tính chất lố bịch của hành động đó?
CH phụ 1 : Phân tích câu nói đầu tiên và cử chỉ đầu tiên của Va – ren khi bước vào xà lim, đối mặt với PBC?
 CH phụ 2 : Nhận xét về lời nói của Va – ren đối với PBC (ND lời nói, cách nói và hiệu quả của nó?)
Thử hình dung tâm trạng của y khi cả bài diễn thuyết hùng hồn, tâm lí ấy rơi tõm vào sự yên lặng của người đối thoại?
- Tóm lại, có thể khái quát ntn về tính cách của quan Toàn quyền Đông Dương? 
- Tại sao Va – ren và PBC không hiểu nhau? Sự im lặng của PBC làm cho Va – ren sửng sốt.Vì sao?
- Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách của PBC được bộc lộ ra sao?
Hoạt động 4 :
- Từ sự phân tích trên, ta thấy rõ bản chất trơ tráo, bị bợm của Va – ren và bản lĩnh kiên cường, bất khuất của PBC. Phân tích xong chuyện, em hiểu thế nào là “ những trò lố ” của Va – ren. Để xây dựng thành công truyện tác giả đã sử dụng những biện pháp NT nào?
- Bằng các biện pháp NT trên, tác giả muốn gửi đến người đọc ND gì?
-“ Nửa chính thức hứa ” do sức ép Đông Dương ” 
Thủ đoạn xảo trá và tính chất cơ hội
Gây sự nghi ngờ và mỉa mai giá trị của lời hứa.
-Va – ren xuất hiện trên sân khấu hài chỉ với một vai diễn (độc diễn)
-Bất lực, thất bại nhục nhã, thấp hèn trước đối thủ chính trị.
-Ngay từ phút đầu cuộc gặp gỡ đã diễn ra sự đảo lộn, đổi ngôi, người tù thành người phán xét uy nghi cao cả, còn quan Toàn quyền uy nghi và hiền từ lại thành kẻ lừa bịp trơ trẽn, lố bịch, tự mình lật mặt nạ của mình.
- Không hiểu nhau vì : Hai con người, hai lí tưởng, hai nhân cách hoàn toàn đối lập nhau. Sự dửng dưng của PBC làm cho Va – ren sửng sốt vì y tưởng có thể thuyết phục được PBC; vì lần đầu tiên y bị đối xử lạnh nhạt đến mức khinh bỉ; vì y nhận ra người đối thoại với mình cao lừng lững còn y chỉ là tên phản bội nhục nhã.
1.Va – ren và những trò lố của y trước khi gặp PBC
a.Va – ren trong màn trò lố 1 :
Nửa chính thức hứa ” do sức ép Đông Dương 
đ Thủ đoạn xảo trá và tính chất cơ hội.
-Cuộc hành trình dài 4 tuần lễ, “ Yên vị ” : mất bao thời gian. Gây sự nghi ngờ và mỉa mai giá trị của lời hứa.
b. Màn trò hề thứ 3 ở Kinh đô Huế
Va – ren lao vào các cuộc đón tiếp linh đình : “ Va – ren muốn ra oai với thuộc hạ cao cấp bản xứ.
2. Va – ren gặp PBC – trò lố chính thức
a. Nhân vật Va – ren
+ Lý lịch : Toàn quyền Đông Dương, kẻ phản bội giai cấp vô sản Pháp
- Hành động :
Tay phải giơ ra bắt tay PBC, còn tay trái nâng cái gông to kệch đang xiết chặt đ Hành động đầy vẻ hiền từ, ban ơn nhân ái đ bộc lộ dã tâm và sự giả dối.
- Lời nói tuôn ra như suối :
+ Lí lẽ thuyết phục theo kiểu kẻ cướp nước, trịch thượng, vòng vèo, lẫn lộn trắng đen.
+ Đưa ra những tấm gương phản bội.
+ Trắng trợn đến mức quá quắt là lấy bản thân phản bội của chính hắn để thuyết phục.
đTính cách : bịp bợm, đê tiện, hèn hạ.
Đó là trò lố bịch nhất của Va – ren mà tác giả gọi là “ trò lố bịch chính thức ” 
2. Nhân vật PBC
- Lí lịch : + Tù nhân
+ Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập.
 Lời nói : im lặng, dửng dưng
- Hành động : nhìn Va – ren
+ Sự thay đổi nhẹ trên nét mặt, đôi ngọn râu mép nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay, chỉ diễn ra một lần.
+PBC nhổ vào mặt Va – ren 
đ Hành động chống trả quyết liệt
đ Tăng cấp thái độ khinh bỉ và bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù
III. Tổng kết
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày22 thỏng3 năm 2010.
Tiết: 111
Tờn bài dạy: Dùng cụm C – V để mở rộng câu - Luyện tập
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C – V để mở rộng câu
b. Kĩ năng:- Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C - V
c. Thỏi độ:.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Dựng cụm C-V để mở rộng cõu
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
20
20
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs ôn lại kiến thức về MR câu
(?) Thế nào là dùng cụm C – V để MR câu? Cho VD minh hoạ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm BT (SGK, 96 – 97)
BT1 (SGK, 96)
BT2 (SGK, 96)
BT3 (SGK, 97)
a.Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b.Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
c.Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ Giác ngộ ” “ Bên kia sông Đuống”  ra đời đã sưởi ấm ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
ôn lại kiến thức về MR câu
Xác định cụm C – V làm thành phần 
Gộp hai câu đơn thành một câu có cụm C – V làm thành phần :
a.Khí hậu nước ta ấm áp 
cho phép ta quanh năm trồng trọt
b.Khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ
Khi có người lấy tiếng chim kêu
c.Thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần 
Những thức quý của đất nước thay
a.Chúng em học giỏi làm cha mẹ và thầy cô giáo rất vui lòng.
b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c.TV rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như một bản nhạc.
d.Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho TV có một bước phát triển mới, một số phận mới.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Đặt 5 câu lần lượt có cụm C – V làm CN, VN, BN, ĐN, TN cách thức
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày22 thỏng3năm 2010.
Tiết: 112
Tờn bài dạy: Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố các kiến thức XH và văn học liên quan đến bài luyện tập.
b. Kĩ năng:- Biết trình bày miệng về một vấn đề XH (hoặc VH) để thông qua đó, tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.
c. Thỏi độ: Tự tin, nghiờm tỳc trước đỏm đụng.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: bảng phụ, tranh ảnh
b. Của học sinh: soạn bài
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng kiểm tra.
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
30
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
*Gv kiểm tra mỗi tổ một bàn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói
1. Luyện nói theo tổ
- Gv giám sát, giúp đỡ hs
- Chú ý phân loại hs : Giỏi, Khá, TB, yếu, kém, hs có tính cách rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn.
- Gv uốn nắn cách dùng từ, diễn đạt của từng Hs
Hoạt động 3 : Sơ kết luyện nói
- Gv nhận xét ưu – nhược điểm của tiết luyện nói
- Gọi 1đ 2 hs nói trước lớp theo từng phần MB, TB, KB.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: - Soạn bài : “ Ca Huế trên sông Hương ”
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 T29 Moi.doc