Giỳp học sinh:
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Nêu các trường hợp để mở rộng câu “ Lấy ví dụ.
Ngày soạn: 27/3/2007 Ngày giảng: 29/3/2007 Tiết 111: dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: luyện tập. (Tiếp theo) A/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh: - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C-V. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Nêu các trường hợp để mở rộng câu “ Lấy ví dụ. - Đáp án - biểu điểm: + Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. (5 điểm) + Các thành phần câu như CN, VN và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V. ( 5 điểm) * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) Tiết trước các em đã hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu, các trường hợp mở rộng câu. Để củng cố cho những kiến thức trên tiết học hôm nay *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu. ? Trong những trường hợp nào có thể dùng cụm C-V để mở rộng câu. GV: treo bảng phụ ? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây ? Cho biết trong mỗi câu cụm C-V làm thành phần gì. - GV: hướng dẫn thảo luận. ? Đọc yêu cầu bài tập 2. ? Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính. ? Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu thành 1 câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. - Đọc - Thảo luận nhóm 3’ - Trình bày, nhận xét. - Đọc - Thảo luận nhóm 3’ - Trình bày, nhận xét. - Suy nghĩ - Phát biểu * Bài tập 1 (sgk-tr96). a- Khí hậu nước ta ấm áp/ cho phép ta CN VN CN quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa VN - Cụm C-V làm chủ ngữ. - Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT: cho phép. b- Từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ C V PN - Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ: Khi -Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối. C V DT PN - Cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ: Khi c- Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những ĐT tục lệ tốt đẹp ấy mất dần. C V PN - Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ: Thấy - Thấy những thứ bóng bẩy hào nhoáng và ĐT CN thô kệch / bắt chước người nước ngoài. VN - Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT: Thấy. * Bài tập 2 (sgk –tr97) a- Chúng em học giỏi / làm cho cha mẹ và CN VN ĐT CN thầy cô vui lòng. CN VN b- Nhà văn Hoài Thanh / khẳng định cái đẹp là cái có ích. CN ĐT C V c- Tiếng Việt rất giàu thanh điệu / khiến lời nói. du dương. C V ĐT C V CN VN d- Cách mạng tháng 8 thành công /đã khiến cho Tiếng Việt C V ĐT C có một bước V * Bài 3 – (sgk – tr97). a- Anh em hoà thuận / khiến hai thân vui vầy. C V ĐT C V b- Đây rừng thông /ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. DT C V c- Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà” ra đời / C V đã suởi ấm cho ánh đèn VN * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài: Luyện nói “Bài văn giải thích 1 vấn đề”
Tài liệu đính kèm: