Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Hiểu dược thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.

 - Phân biệt được các kiểu liệt kê, liệt kê theo từng cặp/ liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến.

 - Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết .

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 2231Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 114: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :30 /3 / 2008
Ngày dạy : 02 / 4 / 200 8
Tiết : 114 
 TIẾNG VIỆT : LIỆT KÊ
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu dược thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
	- Phân biệt được các kiểu liệt kê, liệt kê theo từng cặp/ liệt kê không theo từng cặp, liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến.
	- Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Gv kiểm tra vở BT của Hs .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
11’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm liệt kê : 
I. Thế nào là liệt kê ?
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi sau : 
- Yêu cầu hs trả lời . 
F Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phân trong câu (in đậm) trong sgk có gì giống nhau ?
F Việc tác giả nêu ra hàng loạt những sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ? 
F Vậy liệt kê là gì ? 
- Gv nhấn mạnh .
- Hs đọc 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung
+ Kết cấu tương tự, cùng nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.
+ Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs ghi nhớ . 
1) Tìm hiểu bài tập sgk: 
- Các từ in đậm có kết cấu tương tự, cùng nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.
à Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió .
2) Kết luận : 
(ghi nhớ sgk tr 105) 
11’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu các kiểu liệt kê 
II. Các kiểu liệt kê :
- Gv sử dụng bảng phụ ghi nội dung ví dụ a,b
- Gọi hs đọc 
F Xét về cấu tạo, phép liệt kê ở a và b có gì khác nhau?
(Trong khi hướng dẫn gv cho hs ghi theo bảng sau :
Yếu tố
Nội dung 
Câu a 
Câu b
Cấu tạo 
Nghĩa 
- Yêu cầu hs đọc câu 2a 
F Có thể đảo các bộ phận trong phép liệt kê này hay không ?
F Nghĩa của chúng có thay đổi không ? Vì sao ?
- Yêu cầu hs đọc câu 2b 
F Có thể đảo các bộ phận trong phép liệt kê này hay không ? Vì sao ? 
Gv : Các liệt kê này được sắp xếp theo trình tự tăng dần à nên đảo ngược lại (liệt ke không tăng tiến) 
Khi liệt kê về người cần chú ý đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại .
Phép liệt kê thường đem đến hiệu quả tu từ làm bộc lộ tính chất khẩn trương hay bề bộn của sự vật , tính tất bật, nghiêm trọng, quyết liệt ... sử dụng đúng chỗ sẽ gây được ấn tượng sâu sắc cho người đọc, người nghe . 
- Yêu cầu hs lấy ví dụ .
Gv : Liệt kê các hiện tượng, tính chất ... trong từng cặp có nét tương phản để bổ sung nhau . 
- Hs chú ý quan sát bảng 
- Hs đọc 
+ (a) Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp . 
(b) Sử dụng phép liệt kê theo từng cặp (có quan hệ từ và) 
- Hs đọc 
+ Có thể 
+ Không .
Để nguyên : từ quen thuộc à xa lạ 
Đảo : xa lạ à quen thuộc
=> Quan hệ bình đẳng về nghĩa . 
- Hs đọc 
+ Không , nghĩa sẽ thay đổi bởi vì các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến. 
- Hs lắng nhe 
- Đại diện hs lấy ví dụ, các hs khác nhận xét, bổ sung .
- Hs lắng nghe 
1) Xét các ví dụ sgk 
Vd1)
(a) Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp . 
(b) Sử dụng phép liệt kê theo từng cặp (có quan hệ từ và) 
Vd2 : 
- (a) Có thể đảo được các bộ phận trong liệt kê 
=> Quan hệ bình đẳng về nghĩa (không tăng tiến) 
- (b) Không thể đảo các bộ phận trong liệt kê 
=> Nghĩa các bộ phận được sắp xếp theo mức độ tăng tiến . 
2) Kết luận : 
(ghi nhớ sgk tr 105) 
11’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập . 
III. Luyện tập 
- Gv hướng dẫn hs giải lần lượt các bài tập .
- Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv . 
Các bài tập sgk .
 3) Củng cố : (3’) 
	- Gv nhấn mạnh lại khái niệm và các kiểu liệt kê . 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò :(1’) 
	- Học bài, làm các bài tập còn lại 
	- Xem trước bài “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính” .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA7TRINHBA TO(1).doc