Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài số 6

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài số 6

I. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong bài viết thông qua phần chữa của giáo viên

- Nắm được những nội dung cơ bản trong bài viết

- Rèn ý thức và kĩ năng sửa lỗi cho học sinh

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án,bài chấm, lỗi trong bài viết

- Học sinh: Ôn tập về văn lập luận giải thích.

 

doc 55 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 --&--&--&--&--&--
Soạn:..
Giảng 7a:...
 7b:
 7c:
TIết 116:
TRẢ BÀI SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong bài viết thông qua phần chữa của giáo viên
- Nắm được những nội dung cơ bản trong bài viết
- Rèn ý thức và kĩ năng sửa lỗi cho học sinh
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án,bài chấm, lỗi trong bài viết
- Học sinh: Ôn tập về văn lập luận giải thích.
III.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Việc sửa lỗi của học sinh
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Các em đã viết bài số 6 ở nhà. Để giúp các em sửa lỗi, rèn luyện kĩ năng viết bài, hôm nay chúng ta cùng học tiết trả bài
Hoạt động 2: 
Học sinh nhắc lại đề
?Xác định thể loại
- Lập luận giải thích
?Nội dung và giới hạn của đề bài
- Giải thích câu tục ngữ, làm nổi bật nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ
?Phần mở bài có nhiệm vụ gì
GV đọc bài của học sinh
Học sinh so sánh nhận xét
Gv nhận xét
?Phần thân bài cần giới thiệu vấn đề như thế nào?
GV đọc phần thân bài của các bài trên
Học sinh nhận xét so sánh
Gv kết luận
?Kết bài phải làm gì
Gv nhận xét
-Đa số có ý thức làm bài, đúng thể loại
- Một số bài viết tốt, giải thích rõ ràng
- Còn một số bài viết kém, chữ xấu
- Có một bài sai yêu cầu
a.Nội dung
- Giải thích tốt, diễn đạt lưu loát:
- Bài làm còn sơ sài:
- Diễn đạt lủng củng, không thoát ý:
- Sai yêu cầu
- Chưa nêu nghĩa
b. Diễn đạt
- Diễn đạt tốt, từ ngữ chau chuốt
- Diễn đạt yếu: 
c.Chính tả:
- Chữ viết đẹp, không sai chính tả
- Cẩu thả:
- Sai nhiều chính tả, bẩn
Gv căn cứ vào bài viết học sinh cho các em trao đổi sửa lỗi. Gọi vài em lên bảng sửa
Gọi điểm vào sổ
Nhắc lại đề
Trả lời
Nhận xét-tiếp 
Trả lời
Nhận xét so sánh
Trả lời
Nghe-tiếp thu
Sửa lỗi trong bài viết
Nghe-đọc
I. Đềbài: 
Lớp 7a: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê – Nin: Học,học nữa,học mãi.
 Lớp 7b: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
 Lớp 7c: Hãy giải thích ý nghĩa câu thơ sau:
 Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
II. Lập dàn ý
1.Mở bài:
- Dẫn dắt, nêu câu tục ngữ
- Chuyển ý
2.Thân bài
* Giải thích nghĩa đen,
* Giải thích nghĩa bóng,
* Nghĩa mở rộng,
3. Kết bài
- Nhấn mạnh giá trị thực tế của câu tục ngữ
- Rút ra bài học cho bản thân.
III. Nhận xét bài
1.Nhận xét chung
2.Nhận xét cụ thể
IV. Sửa lối
1.Lỗi chính tả
Sửa lỗi
2.Lỗi diễn đạt( nội dung)
V.Gọi điểm
4.Củng cố: Bố cục của bài văn giải thích
5.Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại bài
- Luyện viết bài giải thích, luyện lý thuyết
- Soạn:”Quan âm thị kính”
- Đọc kĩ, tìm hiểu nội dung câu 1,2 ( sgk).
 ________________________________________________________
--&--&--&--&--&--
Soạn:..
Giảng:7a:...
 7b:
 7c:
Bài 29 - Tiết 117
QUAN ÂM THỊ KÍNH
I.Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo “ Quan Âm Thị Kính”.Nắm được vị trí và nội dung của trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng”
- Rèn kĩ năng đọc – tóm tắt , phân tích tác phẩm
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án,tượng Quan âm,tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Bài soạn.
III.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra : 15p
Câu 1(5đ): Hãy nêu vẻ đẹp phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế ? Những đặc điểm nổi bật của một số làn điệu ca Huế ?
Câu 2(5đ): Qua bài văn,em hiểu thêm điều gì về con người và cảnh vật ở vùng đất này ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Gv cho học sinh quan sát tranh, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
Gv hướng dẫn đọc phần tóm tắt chèo “ Quan âm thị kính”
Đọc đọan trích
Phân vai: Dẫn chuyện, chậm, rõ, bình thản
Thiện Sỹ: hốt hoảng, sợ hãi
Thị Kính: âu yếm, đau đớn, buồn tủỉ, thê thảm
Sùng Bà: nanh nọc
Sùng ông: đắc chí
Học sinh đọc, nhận xét
Gv sửa chữa
?Tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Quan âm thị kính”
Học sinh tóm tắt dựa vào nội dung sgk. Đảm bảo nội dung ba phần
- Án giết chồng( nảy sinh mâu thuẩn)
- An hoang thai ( xung đột đẩy lên đỉnh điểm)
- Oan tình( xung đột được giải quyết, mâu thuẫn được hoá giải)
Theo dõi chú thích * sgk
?Chèo là gì? Được biểu diễn ở đâu , tồn tại từ bao giờ
? Nơi phát tích của chèo ở đâu
? Đọc chú thích 2 và cho biết đặc điểm của chèo
Theo dõi chú thích 3.Trong chèo có những loại nhân vật nào
- Thư sinh, nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề chèo
?Xung đột trong chèo như thế nào
Gv giới thiệu vị trí đoạn trích
- Thuộc phần đầu vở chèo “ quan âm thị kính” , nêu hoàn cảnh xung đột
?Nội dung đoạn trích gồm có mấy cảnh
4 cảnh:
- Vợ khâu vá chồng đọc sách
- Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng
- Bị nghi oan là giết chồng
- Thị Kính giả trai đi tu
Quan sát tranh
Đọc đoạn trích
Đọc phân vai
Tóm tắt
Tìm hiểu chú thích
Trả lời
Nghe-tiếp thu
Trả lời
I. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
a. Đọc, tóm tắt
b.Tóm tắt
c.Chú thích
- Chèo là loại hình kịch, hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích -> hình thức sân khấu -> chèo sân đình
- Đồng bằng Bắc Bộ (Thái BÌnh, Bắc Ninh, Hà Tây)
- Đặc điểm: bắt nguồn từ truyện cổ tích và truyện nôm
- Nhân vật: hai hệ thống: chính diện và phản diện
- Xung đột: hai lực lượng mâu thuẫn, đối lập ( nhân vật chính)
3.Tìm hiểu văn bản: Trích đoạn “ Nỗi oan hại chồng”
4.Củng cố: Em hiểu chèo là gì? Đặc điểm của chèo?
5.Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học các nội dung trong bài 
- Tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi còn lại trong sgk
 ____________________________________________________
--&--&--&--&--&--
Soạn:.
Giảng 7a:..
 7b:.
 7c:.
 Ngữ văn - Tiết 118:
QUAN ÂM THỊ KÍNH 
 (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Nắm được nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống, nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật của trích đoạn này)
-Rèn kĩ năng tìm hiểu mâu thuẫn kịch bản chèo, nhân vật chèo ( nữ chính, mục ác) cùng ngôn ngữ hành động của hai nhân vật loại này
II.Chuẩn bị: Như tiết 117
III.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra
?Tóm tắt vở chèo “ Quan âm thị kính”
Đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” gồm mấy cảnh? 4 cảnh
- Vợ khâu vá chồng đọc sách
- Vợ dùng dao khâu cắt râu chồng
- Bị nghi oan là giết chồng
- Thị Kính giả trai đi tu
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Giờ trước các em đã tìm hiểu sơ lược về thể loại chèo và vở chèo “Quan âm thị kính” .Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu sắc hơn về nỗi oan hại chồng của nàng
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
? Đoạn trích nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? là những nhân vật nào
Thị Kính >< Thiện Sỹ
Mãng ông>< Sùng ông, Sùng bà
? Nhân vật nào là nhân vật nữ chính
Thị Kính: đạo đức, đoan chính -> đại diện cho cái thiện
?Nhân vật nào là nhân vật mụ ác đặc điểm của nhân vật này? đại diện cho cái gì?
- Sùng bà, độc đoán, chuyên quyền, nham hiểm đại diện cho cái ác
Theo dõi phân đầu đoạn trích ( 113) 
?Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì?
- Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng -> hình ảnh thể hiện ước mơ hạnh phúc gia đình của nhân dân ta
?Tìm cử chỉ, lời nói của Thị Kính ở đoạn này?
?Em nhận xét gì về nhân vật Thị Kính
?Chỉ ra những hành động của Sùng và với Thị Kính
- Dùi đầu Thị Kính xuống nước, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, đẩy Thị Kính ngã khuỵ xuống
?Nhận xét về những hành động đó
?Ngôn ngữ, lời nói của Sùng bà
Gọi: mặt sứa gan lim
Mèo mả gà đồng
-> xỉ vả
- Câm đi: độc đoán, chuyên quyền
- Gọi: mày, con kia: thô tục
- Say hoa đắm nguyệt
- Dung tình bất trắc buộc tội Thị Kính
- Say trai giết chồng
- Chém, bổ, băm, vằm, xả
mặt gái trơ như mặt thớt
Tam tòng tứ đức để ở đâu
-> nguyền rủa độc ác
Dòng liu điu
Con nhà cua ốc khinh thường, nhục mạ
?Qua đó em thấy Sùng bà là người như thế nào?
-> bản chất của bọn địa chủ giàu có trong xã hội bấy giờ
Gv: Thị Kính đức hạnh vẫn không được nhà chồng chấp nhận cũng một phần do bản chất nguồn gốc bình dân của nàng.Trong xã hội phong kiến, vấn đề giai cấp vẫn chi phối sâu sắc hôn nhân gia đình .
?Trong đoạn trích mấy lần Thị Kính kêu oan
- 7 lần kêu oan
+mẹ chồng
+ cha mẹ chồng
+ chồng
+ mẹ chồng
+ giời
+ cha đẻ
+ phật tổ
GV: nỗi oan của Thị Kính bắt đầu từ chồng, buộc cho nỗi oan ấy là mẹ chồng. Chỉ có ba người có thể giải oan: chồng, mẹ chồng, cha -> không chấp nhận -> càng buộc chặt hơn, kêu với chồng nhưng chồng bất lực
-> tính kích phát triển cao -> người chỉ biết kêu giời -> nghệ thuật xây dựng xung đột
?Khi nào lời kêu oan của Thị Kính được cảm thông
Vì vậy mà Thị Kính không thể về nhà được -> xung đột lên đến đỉnh điểm
?Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà Sùng bà , Sùng ông còn làm điều gì
?Theo em xung đột kịch thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
Thảo luận nhóm 6 thời gian 3phút.Báo cáo
- Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu mỉa mai cay độc
Dúi ngã Mãng ông
->Thị Kính “ vọng bái” - lạy cha mẹ hai lần rồi giả trai đi tu
Đọc Thị Kính theo cha mấy bước ( 117)
? Phân tích tâm trạng Thị Kính khi rời nhà Sùng ông
- Dừng chân thở than, quay vào nhìn, cầm áo, bóp chặt trong tay
-> tâm trạng lưu luyến đau khổ dù bị oan ức -> đối với chồng tình cảm đằm thắm, thuỷ chung
?Việc Thị Kính giả trai đi tu có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ
Hoạt động 3:Tổng kết
Học sinh đọc .Gv chốt
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Học sinh tóm tắt.Gv hướng dẫn
- Thị Kính ngồi quạt cho chồng ngủ thấy râu mọc ngược trên cằm chồng liền cầm dao khâu xén đi. Thiện Sỹ chợt tỉnh kêu lên. Sùng ông, Sùng bà chạy ra, đổ cho nàng tội định giết chồng. Họ gọi Mãng ông sang trả con gái, Thị Kính bị oan nhưng không kêu được vào đâu, nàng cùng cha ra khỏi nhà Sùng bà.Sau khi lạy cha mẹ, nàng giả trai đi tu
Suy nghĩ-trả lời
Trả lời
Trả lời
Theo dõi đoạn trích
Trả lời
Nêu nhận xét
Dựa vào sgk
Trả lời
Trả lời
 Trả lời
Nghe-tiếp thu
Trả lời
Trả lời
Phân tích tâm trạng Thị Kính.
Trả lời
Đọc –tiếp thu
Tóm tắt văn bản
I. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2.Tìm hiểu văn bản
a.Nhân vật Thị Kính
- Cử chỉ: dọn kỉ, quạt, băn khoăn, lo lắng khi thấy râu mọc ngược
-> Thị Kính rất yêu thương chồng, đó là tình cảm tự nhiên, chân thật
b.Nhân vật Sùng bà
- Hành động rất tàn nhẫn và thô bạo
- Lời nói khinh thường,nhục mạ, xỉ vả, nguyền rủa và buộc tội Thị Kính
-> bản chất độc địa, coi thường người bình dân
c.Bi kịch của người lương thiện
- Cha đẻ thông cảm nhưng không hiểu được nỗi oan của con gái
d.Xung đột lên đến đỉnh điểm
- Xung đột thể hiện cao nh ... 
Tiết 135: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Tập đọc rõ ràng đúng dấu câu và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
 -Rèn kĩ năng đọc lưu loát.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Giáo án.
 Học sinh: Tập đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy và học.
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ: Không
bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs ở nhà.
Hoạt động 2:
Gv:y/c giọng chung toàn bài: hào hứng,phấn chấn,dứt khoát,rõ ràng.
 + Yêu cầu cụ thể:
 I. Đoạn mở đầu:
 +Hai câu đầu:Nhấn mạnh các từ ngữ nồng nàn->giọng khẳng định
 + Ba câu tiếp:Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1-2).cụm chủ vị chính
 +Câu 5,6
 -Nghỉ giữa câu 3,4
+ Câu 4; Đọc chậm lại,rành mạch,nhấn mạnh từ có,chứng tỏ.
 + Câu 5 giọng liệt kê
 + Câu 6 giọng đọc nhỏ hơn..
 Gv gọi 2-3 em đọc bài
Hs nhận xét cách đọc của bạn 
Gv nhận xét-đánh giá.
II-Đọc thân bài
 Giọng đọc cần nhấn mạnh tốc độ nhanh hơn một chút.
- Câu:đồng bào ta ngày nay..đọc chậm nhấn mạnh ngữ:cũng rất sứng đáng
- Câu: những cử chỉ cao quý đócần đọc nhấn mạnh các từ:giống nhau..khác nhau
 Gv : gọi 4-5 em hs đọc đoạn này
 Hs nhận xét
Gv nhận xét –đánh giá.
III-Đoạn kết: giọng chậm và hơi nhỏ hơn
Gv gọi 3-4 hs đọc đoạn này
 Hs nhận xét
Gv nhận xét cách đọc
- Yêu cầu cụ thể:
1- Đọc hai câu đầu chậm và rõ hơn
2-Đoạn: Tiếng Việt có những đặc sắc..thời kì lịch sử
3-Đoạn:tiến Việtvăn nghệ:đọc rõ ràng khúc triết,lưu ý các từ in nghiêng:chất nhạc,tiếng hay.
4-Câu cuối cùng của đoạn: đọc giọng khẳng định vững chắc.
Gv: gọi 3-4 hs đọc từng đoạn.
Nghe-thực hiện
Nghe-đọc
Đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm
Nghe-đọc diễn cảm
I. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
II. Đọc diễn cảm văn nghị luận
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Từ 2 đến 3 em đọc bài
-Bốn hs đọc.
- Bốn em đọc.
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Gọi 3-4 hs đọc từng đoạn.
củng cố: -Nhận xét chung về cách đọc của hs.
Chỉ ra một số sai sót cụ thể các em hay mắc phải .
Hướng dẫn học ở nhà.
-Đọc lại hai văn bản đã học.
- Chuẩn bị “ bài còn lại ”.
 _________________________________________________
 --&--&--&--&--&--
Ngày soạn :
Ngày giảng 7a:..
 7b:.
 7c:..
Tiết 136: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
	 ( Tiếp )
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Tập đọc rõ ràng đúng dấu câu và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
 -Rèn kĩ năng đọc lưu loát.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Giáo án.
 Học sinh: Tập đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gv :Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
Hoạt động 2:
* Yêu cầu:
 + Giọng chung:nhiệt tình,ca ngợi giản dị mà trong sáng-cần ngắt câu cho đúng.
 + Cụ thể :
 Câu 1:Nhấn mạnh ngữ “ Sự nhất quán lay trời,chuyển đất”.
 Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ”rất lạ lùng ,rất kì diệu,nhịp điệu,liệt kê ở các trạng ngữ..
* Đoạn 3-4:
 -Con người của Bác..thế giới ngày nay.Đọc với giọng tình cản ,ấm áp..
* Đoạn cuối: Phân biệt lời văn của tác giả và tgrichs lời của Bác.
Gv : gọi 3-4 hs đọc.
Hs nhận xét
Gv nhận xét –đánh giá.
+ Giọng chung: chậm,trữ tình,giản dị,tình cảm sâu lắng
 + Cụ thể:
1- Hai câu đầu: Giọng kể lâm li
2-Đoạn:vậy thìhết..tiếp tục giọng tâm tình,thủ thỉ.
Gv gọi 5-7 em đọc bài.
Hs nhận xét
Gv nhận xét –đánh giá.
Nghe-thực hiện
Nghe-đọc diễn cảm
Nghe-tiếp thu
Nghe-đọc diễn cảm
I.Kiểm tra việc chuẩn bi bài của học sinh.
II.Đọc diễn cảm văn nghị luận.
 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 4.Ý nghĩa văn chương.
Củng cố: - gv nhận xét chất lượng đọc của hs.
 - Đưa ra những vấn đề cần lưu ý.
5. Hướng dấn học ở nhà:
 - Học thuộc lòng mỗi văn bản một đoạn mà em thích.
 - Chuẩn bị “CT địa phương..”
 ______________________________________________
 --&--&--&--&--&--
Ngày soạn:
Ngày giảng 7a:.
 7b:.
 7c:.
Tiết 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHÂN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
 Thông qua việc thu thập các lỗi sai chính tả giúp các em nhận ra cái yếu của mình trong sử dụng từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên:Giáo án,bảng phụ.
 Học sinh:Tìm hiểu về vốn từ tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học.
Ổn định.
Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
 Gv : đọc một đoạn văn bản tự sự giàu đẹp của tiếng việt cho hs viết từ : Tiếng Việtđến câu tục ngữ.
- Đọc cho hs soát lỗi chính tả.
Hs: gạch những lỗi đã mắc.
Gv: thu một phần số bài của hs kiểm tra lỗi chính tả.
- Nhận xét đánh giá việc viết sai chính tả của hs.
Hoạt động 2:
* tr không thể đứng trước những chữ có vần bắt đầu bằng:oa,oă,oe,uê.
 * L đứng trước âm đệm nhưng n lại không đứng trước âm đệm..
*Về:mặt kết hợp âm tiết s không đi với các vần bắt đầu bằng:oa,oă,uê,oe..
* Về mặt láy âm:x và s điều láy điệp âm đầu nhưng s lại không láy với x.
* Về mặt láy âm gi và d không láy âm với nhau.
Nghe viết:
Xác định lỗi sai trong bài viết của mình
Tiếp thu-sửa sai
Nghe-tiếp thu
I. Viết chính tả :
 Viết những đoạn,bài chứa những âm,dấu thanh dễ mắc lỗi.
II. Cách phân biệt các phụ âm:
Phân biệt tr và ch.
Phân biệt l và n.
Phân biệt s và x.
Ví dụ: 
+ Sờ soạng,sục sạo,suất sắc.
+ Xuề xòa,xui xoa.
+Xôn xao,xao xuyến,xí xáo,xì xào..
Ví dụ :loăn xoăn,lào xào,lao xao.
Phân biệt gi và d.
Ví dụ: dọa nạt,doanh trại,duy trì..
Ví dụ:giặc giã,giữ gìn
Ví dụ: dai dẳng, dài dặc, dại dột
4.Củng cố:
Nêu một số lỗi hs mắc phải để các em rút ra kinh nghiệm sửa chữa.
Cách phân biệt các phụ âm khi viết.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Nắm chắc nội dung bài học.
 Chuẩn bị “Phần còn lại..”
 _________________________________________________
	 --&--&--&--&--&--
Ngày soạn:
Ngày giảng 7a:.
 7b:.
 7c:.
Tiết 138: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Thông qua việc thu thập các lỗi sai chính tả giúp các em nhận ra cái yếu của mình trong sử dụng từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên:Giáo án,bảng phụ.
 Học sinh:Tìm hiểu về vốn từ tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Hs 2 em lên bảng làm bài tập –điền vào chỗ chống(bảng phụ)
-hs ở dưới làm bài ra nháp
-gv nhận xét.
HĐ nhóm(4 nhóm)
-Phiếu học tập.
-Các nhóm thảo luận ghi phiếu.
-Đại diện trình bày-nhận xét
-Gv nhận xét-KL
Hs: Mỗi em đặt 2 câu với từ: lên,nên và vội ,dội.
Gv : gọi hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét.
Gv nhận xét-KL.
Hs : Mỗi em lập một quyển sổ tay chính tả.
Lên bảng làm bài
Thảo luận nhóm
Nghe-tiếp thu
Đặt câu
Nghe-thực hiện
III. Bài tập:
Điền vào chỗ chống:
* Điền một chữ cái,một dấu thanh,hoặc một vần vào chỗ chống.
 - Chân lí,trân châu,trân trọng,chân thành.
- Mẩu chuyện,thân mẫu,tình mẫu tử,mẩu bút chì.
- Dành dụm,để dành,tranh giành,giành độc lập.
- Liêm sỉ,dũng sĩ
2. Tìm từ theo yêu cầu:
 +chán,chặn,chắc,chép,chen...
 + Trả ,trách,tranh,trôi..
 +khỏe,lỏng,mỏi,bẩn
 +Giả dối,xảo trá.
 +Giã từ,giã biệt.
3. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn.
 Ví dụ mẫu:
 - Đã sắp đến giờ lên đường nên ai cũng háo hức(náo nức)
 - Lạnh quá.Nam dội vội mấy gáo nước rồi chui ngay vào phòng.
4. Lập sổ tay chính tả.
Củng cố:
Nhận xét một số lỗi hs hay mắc.
Nhận xét giờ làm bài.
Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài văn viết của mình,tìm ra các lỗi sai chính tả.
 Chuẩn bị”CT địa phương phần tiếp..”
	______________________________________________
	 --&--&--&--&--&--
Ngày soạn:
Ngày giảng 7a:.
 7b:.
 7c:.
Tiết 139: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 Thông qua việc thu thập các lỗi sai chính tả giúp các em nhận ra cái yếu của mình trong sử dụng từ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên:Giáo án,bảng phụ.
 Học sinh:Tìm hiểu về vốn từ tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định.
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3.Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động
 của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Gv: Y/c hs nghe và chép đoạn trích trong văn bản?
 Gv: cho hs so sánh bài viết của mình ới văn bản-gạch chân những lỗi sai trong bài viết.
Gv :nhận xét-đánh giá.
Gv: Y/c hs nghe và chép đoạn trích trong văn bản?
 Gv: cho hs so sánh bài viết của mình ới văn bản-gạch chân những lỗi sai trong bài viết.
Gv :nhận xét-đánh giá.
Gv: Y/c hs nghe và chép đoạn trích trong văn bản?
 Gv: cho hs so sánh bài viết của mình ới văn bản-gạch chân những lỗi sai trong bài viết.
Gv :nhận xét-đánh giá.
Gv: Y/c hs nghe và chép đoạn trích trong văn bản?
 Gv: cho hs so sánh bài viết của mình ới văn bản-gạch chân những lỗi sai trong bài viết.
Gv :nhận xét-đánh giá.
Hoạt động 2: 
 Gv chọn những bài tốt –bài yếu kém làm mẫu học tập và sửa sai.
Nghe-chép
 Sửa sai
Nghe-chép
 Sửa sai
Nghe-chép
 Sửa sai
Nghe-chép
 Sửa sai
Quan sát-tiếp thu
IV.Luyện viết chính tả ( Các văn bản nghị luận đã học )
Sự giàu của Tiếng vệt.
 “Viết đoạn từ..Tiếng Việt..đến trong những câu tục ngữ”.
 2.Đức tính giản dị của Bác Hồ.
 “Viết từ:..con người của Bác..đến ..Nhất ,Định ,Thắng ,Lợi”.
3. Ý nghĩa văn chương.
 “Viết từ đầu cho đến muôn vật ,muôn loài”.
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 “ Viết từ đầu cho đến một dân tộc anh hung”
4củng cố:
Gv nhận xét giờ học của hs .
Những lỗi chính tả mà hs thường hay mắc phải.
Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại những lỗi trong bài viết.
Về nhà luyện viết chữ.
Chuẩn bị cho giờ sau” Trả bài kiểm tra học kì II ”.
	____________________________________________
	 --&--&--&--&--&--
Ngày soạn:
Ngày giảng 7a:.
 7b:.
 7c:.
Tiết 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- đánh giá được những ưu và nhược điểm bài viết của mình về các phương diện:nội dung,kiến thức,kĩ năng cơ bản của cả ba phần (văn ,TV,TLV).
- Ôn và nắm được kĩ năng làm bài kiểm tr tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: bài thi,những lỗi sai trong bài.
 Học sinh: Tìm hiểu về bài thi của mình.
III. Hoạt động dạy và học
Ổn định.
Kiểm tra: Không.
Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động 
của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 
Gv: Nhận xét về ưu điểm trong bài làm của học sinh.
Gv: Nhận xét về nhược điểm trong bài làm của học sinh.
Gv: Y/c hs Tự đối chiếu,so sánh giữa y/c của đề bài với bài làm của mình.
Hoạt động 2: Gv đọc kết quả các em đã đạt được trong bài thi.
Nghe-tiếp thu
Nghe-tiếp thu
Đối chiếu so sánh
Nghe-đánh giá
I.Nhận xét chung.
 1. Ưu điểm:
 2. Nhược điểm:
 3. Đánh giá của học sinh.
II. Kết quả cụ thể.
Củng cố: Nhận xét giờ trả bài .
Hướng dẫn về nhà:
Tự ôn lại toàn bộ chương trình đã học.
 _________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV7 3cot(1).doc