Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài tập làm văn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài tập làm văn

1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản nghị luận xã hội.

2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 116: Trả bài tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 116 
	Ngày soạn:......./........./........
trả bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu khiến thức đã học về văn bản nghị luận xã hội.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
* Đề văn yêu cầu thể loại gì?
* Đề yêu cầu biểu cảm về đối tượng gì?
Gv: Hướng dẫn hs tìm ý và lập dàn bài.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: Em hỹ giải thích câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.
1.Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Nghị luận giải thích.
- Đối tượng: Nội dung câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.
2. Xây dựng dàn bài:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình, chuẩn bị cho bài Quan âm Thị Kính.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./.......
Tiết thứ 117 
.
	quan âm thị kính	
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
2. Kĩ năng: Tóm tắt nội dung văn bản, phân tích thể loại sân khấu chèo.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, băng đĩa minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tác giả đã nhận xét gì về sự hình thành của ca Huế? Nêu một vài làn điệu dân ca ở các vùng quê khác?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Quan âm thị kính là một tác phẩm được nhiều người biết đến. Được trìng diễn ở nhiều nơi. Vậy thể loại chèo có những đặc sắc như thế nào?
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Chèo là gì?
Gv: Giới thiệu thêm về thể loại chèo cho hs hiểu.
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiêu chú thích.
Gv: Hướng dẫn hs kể phân vai.
Hs: Kể lại nội dung câu chuyện.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
* Tại sao đoạn trích naỳ được lấy tên là nổi oan hại chồng?
* Hai nhân vật này xung đột với nhau, bản chất của sự xung đột?
* Nổi oan diễn ra trong 3 thời điểm:
- Trước khi bị oan.
- Trong khi bị oan.
- Sau khi bị oan.
thời điểm nào thể hiện mấu chốt vấn đề?
Hoạt động 2:
* Vở chèo mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ?
* Nhận xét nhân vật trong tác phẩm?
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể chèo:
Là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, điển tích bằng hình thức sân khấu.
2. Đọcc bài:
3. Kể:
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Tóm tắt nội dug vở chèo.
- Phần cuối: Trích đoạn Nổi oan hại chồng.
- Người vợ không có ý định hại chồng nhưng bà mẹ chồng buộc tội.
- Mâu thuẩn mẹ chồng - nàng dâu, kẻ thống trị - kẻ bị trị.
- Mấu chốt câu chuyện: Khi Thị Kính bị oan.
II. Phân tích:
 1. Giá trị của vở chèo:
- Tích truyện xoay quanh trục bĩ cực - thái lai: Nhân vật Thị Kính đi từ nổi oan trái đến được giải oan thành phật.
- Thị Kính: Mẫu mực về đạo đức...
- Sùng bà: là một mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa..
? Là vở chèo tiêu biểu, mẫu mực cho nghệ thuật chèo cổ ở nước ta.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nghệ thuật chèo cổ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục phân tích nội dung của văn bản.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 118 
	quan âm thị kính	
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
2. Kĩ năng: Tóm tắt nội dung văn bản, phân tích thể loại sân khấu chèo.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ, băng đĩa minh hoạ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu nét đặc sắc của thể chèo? Tóm tắt nội dung của vở chèo Quan âm Thị Kính?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Đoạn mở đầu cho thấy trước khi bị mắc oan, tình cảm của Thị Kính đối với Tiên Sinh như thế nào?
* Chi tiết nào đã nói lên điều đó?
* Vì sao Thị Kính lại cắt râu cho chồng?
* Cữ chỉ đó cho thấy Thị Kính là người như thế nào?
Hoạt động 2:
* Bà Sùng đã khép tội Thi Kính về tội gì?
* Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
* Tìm những lời buộc tội của bà Sùng?
* Em có nhận xét gì về cách luận tội của bà Sùng?
* Bà còn có những cứ chỉ nào?
* Bà là người có bản chất như thế nào?
* Bà Sùng thuộc loại nhân vật đặc biệt nào của chèo cổ?
* Nhân vật này tạo nên thái độ như thế nào cho người xem?
* Thị Kính bị gán vào tội giết chồng, Thị Kính có những lời nói, cữ chỉ nào?
* Nhà chồng đối xữ với Thị Kính như thế nào?
* Hình dung thân phận của Thị Kính trong cảnh ngộ này?
* Qua đó đức tính nào của nhân vật được bộc lộ?
* Thị Kính thuộc loại nhân vật nào?
* Sau khi bị oan Thị Kính có những cữ chỉ, lời nói phản ánh được nổi đau nào của Thị Kính?
* Thị Kính có những hành động nào?
* Thị Kính đã nghĩ đến cái gì để giải oan cho mình?
* Con đường giải oan có ỹ nghĩa gì?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát.
II. Phân tích:
 2. Trích đoạn nổi oan hại chồng:
a, Trước khi mắc oan:
- Thị Kính yêu thương chồng.
+ Thị Kính ngồi quạt cho chồng.
+ Muốn làm đẹp cho chồng.
ề Tỉ mĩ, chân thật. ề Tình yêu chồng trong sáng, mongmuốn có hạnh phúc lứa đôi.
b, Trong khi bị oan:
- Tội giết chồng.
- Đàn bà hư đốn, con nhà thấp hèn, phải bị đuổi đi...
- Lời lẽ lăng nhục, hống hách.
- Dúi đầu Thị Kính ngả xuống.
- Độc địa, tàn nhẫn.
ề Nhân vật mụ ác, tàn nhẫn, ghê sợ.
- Thị kính lạy cha lạy mẹ, kêu oan, vật vả khóc, ngữa mặt rủ rượi, chạy van xin.
ề Lời nói rất hiền, cữ chỉ yếu đuối.
- Chồng im lặng.
- Mẹ chồng cự tuyệt.
- Bố chồng a dua với mẹ chồng.
ề Đơn độc, đau khổ, bất lực.
ề Nhẫn nhục.
ề Thị Kính là nhân vật chính diện bản chât đức hạnh nết na.
c, Sau khi bị oan:
- Nổi đau nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vở.
- Không chịu oan, tự tìm cách giải oan ề Không còn nhu nhược mà quyết liệt trong tính chất.
- Thị Kính cải trang đi tu.
ề Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
? Lên án xã hội vô nhân đạo.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung của bài học, đọc lại văn bản, tìm đọc vở chèo, chuẩn bị bài dấu chấm lững và dấu chấm phẩy.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 119 
	dấu chấm lững và dấu chấm phẩy	
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được công dụng của dấuchấm lững và dấu chấm phẩy.
2. Kĩ năng: Sử dụng đúng dấu chấm lững và dấu chấm phẩy khi viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu khái niệm của biện pháp liệt kê? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta thường sử dụng nhiều kiểu dấu trong khi viết và nói, vậy làm thế nào để sử dụng đúng các dấu khi viết?
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Cho biết chức năng của dấu chấm lững trong các ví dụ?
* Kết luận về tác dụng của dấu chấm chấm lững?
Hoạt động 2:
* Trong các câu trên, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? có thể thay thế nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
* Rút ra khái quát về tác dụng của dấu chấm phẩy?
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 1.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Tác dụngcủa dấu chấm lững:
1. Ví dụ:
a, Còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa được liệt kê.
b, Biểu thị sự ngắt quảng trong lời nói của nhân vật do quá sức hoảng sợ.
c, Làm giảm nhịp điệu của câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của bưu thiếp.
2. Kết luận:
- Rút gọn phần liệt kê.
- Nhấn mạnh tâm trạng của người nói.
- Giản nhịp điệu của câu văn.
- Tạo sắc thái hài hước.
II. Tác dụng của dấu chấm phẩy:
 1. Ví dụ:
a, Đánh dấu các về của câu ghép.
b, Đánh dấu các phần đồng chức.
2. Kết luận:
- Đánh dấu ranh giới giữa các về trong một câu ghép có cấu tạo phưc tạp.
- Đánh dấu sranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, b dùng để thể hiện chổ nói bỏ dở.
c, tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê.
Bài tập 2:
a, b đánh dấu các vế của câu ghép.
c đánh dấu các phần trong phép liệt kê phức tạp.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về công dụng của dấu chấm lững và dấu chấm phẩy.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập chuẩn bị bài văn bản đề nghị.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct116-t119.doc