Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết: 117: Quan âm thị kính

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết: 117: Quan âm thị kính

a. Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo. Nắm được ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.

b. Kĩ năng: Tóm tắt, phân tích diễn biến câu chuyện.

c. Thái độ: Bảo vệ sự công bằng, lẻ phải.

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên: soạn bài

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1094Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết: 117: Quan âm thị kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày2 tháng 4 năm 2011
Tiết: 117
Tên bài dạy: QUAN ÂM THỊ KÍNH
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo. Nắm được ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.
b. Kĩ năng: Tóm tắt, phân tích diễn biến câu chuyện.
c. Thái độ: Bảo vệ sự công bằng, lẻ phải.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: soạn bài
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Ghi chú
10
30
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm chèo.
- Hs đọc chú thích SGK.
Chèo: Loại kịch hát múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu, trước kia thường được diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình. Phổ biến ở bắc bộ.
Gới thiệu thêm về một số dặc trung cơ bản của chèo.
*Hoạt động 2.
Hướng dẫn đọc và tomd tắt nội dung vở chèo.
Phân vai để HS đọc và yêu cầu tóm tắt.
Đọc theo vai và tóm tắt.
I. Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm chèo.
Chèo: Loại kịch hát múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu, trước kia thường được diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình. Phổ biến ở bắc bộ.
2. Đọc và tóm tắt.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị tìm hiểu nội dung đoạn trích.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày2 tháng 4 năm 2011
Tiết: 118
Tên bài dạy: QUAN ÂM THỊ KÍNH (tt)
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. Tóm tắt được nội dung vở chèo. Nắm được ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.
b. Kĩ năng: Tóm tắt, phân tích diễn biến câu chuyện
c. Thái độ: Bảo vệ sự công bằng, lẻ phải.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: soạn bài
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Không kiểm tra
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Ghi chú
10
20
5
5
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.Phân tích phần mở đầu của vở chèo.
Phần mở đầu của vở chèo là cảnh gì?
- Gia đình ấm cúng.
Đó là hình ảnh người vợ như thế nào?
 - Vợ thương chồng lo lắng về sự chẳng lành
Qua đó ta thấy thị Kính đối với chồng như thế nào?
- Rất chân thật, tự nhiên.
Tình cảm của thị Kính đối với chồng như thế nào?
*Hoạt động 2.Nỗi oan của thị Kính.
Khi thị kính bị nghi oan hành động của sùng bà như thế nào?
- Tàn nhẫn, thô bạo.
Ngôn ngữ như thế nào khi nói với thị kính?
- Toàn những lời đay nghiến.
Thị Kính lúc này cố làm gì?
Mấy lần thị kính kêu oan?
Kêu oan với ai?
- Năm lần thị Kính kêu oan.
Những lần kêu oan đó có được không?
Lần cuối cùng kêu oan với cha mình thị kính nhận được điều gì?
- Vô ích vì Thiện sĩ đớn hèn và nhu nhược.
Cang kêu oan nỗi oan càng dày.
Lần cuối cùng kêu oan với Mãng ông nhưng nhận được sự cảm thông đau khổ và bất lực.
Nhưng đó là sự cảm thông như thế nào?
Kết cục mối tình vợ chồng của họ như thế nào?
- Mối tình vợ chồng tan vỡ.
khi Mãng ông nhận con về bị Sùng ông dúi ngã.
Đỉnh điểm của xung đột là đâu?
Dẫn đến hậu quả gì?Mối tình thông gia tan vở.
*Hoạt động 3.Phần cuối của đoạn trích.
Phần cuối của đoạn trích như thế nào?
- Lạy cha lạy mẹ rồi giả trai bước vào cửa phật.
Em có nhận xét gì về nhân vật thị kính lúc này?
- Hoặc là muốn được sống ở đời để tỏ rõ sự tình. hoặc là cho rằng mình khổ là do số kiếp.
*Hoạt động 4.Luyện tập theo sách giáo khoa.
Nhận xét gì về người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ?
II. Phân tích.
1.Phần mở đầu 
- Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng.
- Đó là hình ảnh người vợ thương chồng lo lắng về sự chẳng lành
- Thị Kính đối với chồng rất chân thật, tự nhiên.
2. Nỗi oan của Thị Kính
Hành động của Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo.
Nói với Thị Kính toàn những lời đay nghiến.
Năm lần thị Kính kêu oan.
Kêu oan với chồng nhưng vô ích vì Thiện sĩ đớn hèn và nhu nhược.
Càng kêu oan nỗi oan càng dày.
Lần cuối cùng kêu oan với Mãng ông nhưng nhận được sự cảm thông đau khổ và bất lực.
Kết cục mối tình vợ chồng tan vỡ.
Xung đột khi Mãng ông nhận con về bị Sùng ông dúi ngã.
Mối tình thông gia tan vở.
3. Phần cuối đoạn trích.
Thị Kính lạy cha lạy mẹ rồi giả trai bước vào cửa phật.
Hoặc là muốn được sống ở đời để tỏ rõ sự tình. hoặc là cho rằng mình khổ là do số kiếp.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Tóm tắt nắm nội dung, nghệ thuật, chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày5 tháng 4 năm 2011.
Tiết: 119
Tên bài dạy: DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: nắm được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy
b. Kĩ năng: .Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
c. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:bảng phụ
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Các loại dấu câu đã học?
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Ghi chú
10
15
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Trong các câu trên dấu chấm lửng dùng để làm gì?
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết
Thể hiện chổ lời nói còn ngập ngừng, ngắt quảng.
Làm giản nhịp điệu câu văn.
*Hoạt động 2.
Trong các câu sau dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.
*Hoạt động 3.
Luyện tập
hướng dẫn học sinh lần lược làm các bài tạp SGk
I. Dấu chấm lửng 
Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết
Thể hiện chổ lời nói còn ngập ngừng, ngắt quảng.
Làm giản nhịp điệu câu văn.
II. Dấu chấm phẩy
 Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Nắm kĩ hai dấu câu.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày10 tháng4 năm 2011.
Tiết: 120
Tên bài dạy: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ.
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị. Mục đích ,yêu cầu và cách làm văn bản đề nghị.
b. Kĩ năng: .Hiểu các tình huống viết văn bản đề nghị. Biết cách viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
c. Thái độ: Nhận ra được những sai sót khi viết văn bản đề nghị.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên: 
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hình thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Đặc điểm của văn bản hành chính?
miệng
Tb, khá
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung ghi bảng
Ghi chú
10
15
15
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Đặc điểm của văn bản đề nghị.
Gọi HS đọc 
Giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
Khi muốn trình bày nhu cầu quyền lợi chính đáng của cá nhân, tập thể.
Gửi lên cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Giấy đề nghị cần những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm và ngày tháng làm giấy đề nghị.
- Tên giấy đề nghị hoặc kiến nghị.
- Nơi nhận đề nghị.
- Người (tổ chức ) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị.
- Kí tên.
Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt ở trường, lớp mà em thấy cần viết đề nghị?
Đề nghị nhà trường sửa quạt để phục vụ học tập trong hè.
Trong các tình huống sau tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
*Hoạt động 2.
Cách làm văn bản đề nghị.
Các văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào?
cả hai văn bản có điểm gì giống nhau?
Phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản trên?
Hãy rút ra cách làm văn bản đề nghị?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn luyện tập.
Đọc và trình bày suy nghĩ hai tình huống trong sách.
Lí do làm đơn và lí do làm đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào?
Thảo luận để rút ra các lỗi thường gặp trong khi viết văn bản.
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị.
- Khi muốn trình bày nhu cầu quyền lợi chính đáng của cá nhân, tập thể.
- Gửi lên cá nhâ, tổ chức có thẩm quyền.
II.Cách làm văn bản đề nghị.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm và ngày tháng làm giấy đề nghị.
- Tên giấy đề nghị hoặc kiến nghị.
- Nơi nhận đề nghị.
- Người (tổ chức ) đề nghị.
- Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị.
- Kí tên.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Nắm đặc điểm và cách làm văn bản đề nghị. Hoàn thành bản đề nghị nhà trường thay quạt phục vụ học tập trong thời tiết nóng.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA7 moi(1).doc