Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120: Văn bản đề nghị

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120: Văn bản đề nghị

1. Kiến thức: Nắm được các tình huống cần viết văn bản đề nghị, đặc điểm của văn bản đề nghị.

2. Kĩ năng: Nhận diện văn bản đề nghị, tạo lập văn bản đề nghị đúng yêu cầu.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk

doc 10 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1103Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 120: Văn bản đề nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 120 
	 Ngày soạn:......./........./........
văn bản đề nghị
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các tình huống cần viết văn bản đề nghị, đặc điểm của văn bản đề nghị.
2. Kĩ năng: Nhận diện văn bản đề nghị, tạo lập văn bản đề nghị đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là văn bản hành chính?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc 2 văn bản trong sgk.
* Viết văn bản đề nghị để làm gì?
* Yêu cầu của một văn bản đề nghị cần đáp ứng là những gì?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, trình bày.
* Hãy nêu một tình huống cần viết văn bản đề nghị?
Hs: Trình bày.
Hs: Quan sát các tình huống sgk, chọn các tình huống cần viết văn bản đề nghị? (a,c cần viết văn bản đề nghị, bc viết văn bản tường trình, bản kiểm điểm)
* Văn bản đề nghị là gì?
Hoạt động 2:
* Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào?
* Cả hai văn bản có gì giống nhau và khác nhau?
* Nhaững phần nào là phần quan trọng của văn bản?
* khi viết văn bản đề nghị cần lưu ý vấn đề gì?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc yêu cầu bài tập 1. Thảo luận, trình bày bài tập 1.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Đăci điểm của văn bản đề nghị:
1. Ví dụ:
2. Kết luận:
Khi xã hội có nhu cầu, quyền lợi chính đáng của một cá nhân hay tập thể thì có thể viết văn bản đề nghị gởi lên cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền.
II. Tìm hiểu văn bản đề nghị:
- Quốc hiệu.
- Địa điểm.
- nơi gữi đến.
- Nêu sự việc, lý do, ý kiến đề nghị.
- Kí tên, ghi rỏ họ tên.
* Giống nhau: các mục và thứ tự.
* Khác nhau: Nội dung cụ thể.
- Người viết đề nghị.
- Người tiếp nhận.
- Nội dung: Đạt nguyện vọng gì.
- Mục đích nguyện vọng, giải thích có lợi gì.
* Lưu ý:
- Tên văn bản chữ viết hoa, cở chữ to.
- Trình bày sáng sủa, ngắn gọn, cân đối.
- Tên người, nơi nhận, nội dung...
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Lý do giống nhau cả hai đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng.
- Khắc nhau: Một bên là nguyện vọng cá nhân, một bên là nguyện vọng, nhu cầu cảu tạp thể.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản đề nghị.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập 2, chuẩn bị bài ôn tập phần văn.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 121 
ôn tập phần văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức đã học về văn học.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giởi thiệu mục đích của bài học
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hs: Thống kê toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
* Nhắc lại định nghĩa về ca dao, dân ca?
* Những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học?
* Đọc một vài bài ca dao yêu thích?
* Những kinh nghiệm của nhân dân thể hiện trong các câu tục ngữ?
* Những giá trị về tư tưởng tình cảm thể hiện tron những bài thơ, đoạn thơ trữ tình?
* Giá trị chủ yếu về tư tưởng nghệ thuật các tác phẩm văn xuôi?
Hs: Thảo luận, tự thống kê.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
1. Các văn bản đã học:
2. Định nghĩa về dân ca:
Những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, biểu diễn truyền miệng.
3. Tình cảm thái độ nhớ thương kính yêu, than thân trách phận, buồn bả châm biếm, hài hước.
4. Những kinh nghiệm của cha ông về thiên nhiên, lao động sản xuất, xã hội, con người...
5. Tư tưởng tình cảm:
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
- Thân dân, yêu dân, nhớ quê hương, nhớ mẹ, thương bà.
- ý chí bất khuất, quyết đánh bại mọi quân xâm lược.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về phần văn đã học trong chương trình.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập lại kiến thức về văn học đã học, chuẩn bị bài dấu gạch ngang.
Quyết chí thành danh
	 Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 122 
dấu gạch ngang
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu gạch ngang, phân biệt được dấu gạch ngang với dấu nối.
2. Kĩ năng: Nhận diện, sử dụng dấu gạch ngang khi viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ.
* Trong những câu sau dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
* Công dụng của dấu gạch ngang?
* Tại sao cùng một dấu nhưng mổi ví dụ có một tác dụng khác nhau?
(Khác vị trí của chúng ở trong câu)
Hoạt động 2:
* Trong câu trên dấu gạch nối giữa các tiếng của từ Va-ren được dùng để làm gì?
* Cách viết có gì khác nhau?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc yêu cầu bài tập 1, Thảo luận, trình bày trên bảng.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập 2.
Gv: Nhận xét, đnáh giá.
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Ví dụ:
a, Đánh dấu bộ phận của ...
b, Lời nói trực tiếp của nhân vật.
c, Thực hiện các phép liên kết.
d, Nối các tiếng trong tên nước ngoài phiên âm qua tiếng Việt.
2. Kết luận:
Ghi nhớ sgk.
II. Phân biệt dấu gạng ngang và dấu gạch nối:
- Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.(nó không phải là một dấu câu)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Dùng để đánh dấu bộ phậnchú thích, giải thích.
b, Dùng để đánh dấu bộ phậnchú thích, giải thích.
c, Đánh dấu lời nói trực tiếp.
d, Nối liên danh.
e, Nối liên danh.
Bài tập 2:
Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác dụng của dấu gạch ngang.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài ôn tập tiếng Việt.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 123 
ôn tập phần tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về các kiểu câu và các dấu câu.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Khi nói và viết, trong một số tình huống ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn. Cho ví dụ?
* Thành phần nào được lược bỏ? Tại sao?
* Khi lược bỏ thành phần câu để tạo câu rút gọn cần chú ý điều gì?
Hoạt động 2:
* Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ?
* Câu đăc biệt được dùng trong những tình huống nào? Cho ví dụ?
Hoạt động 3:
* Chúng ta đã được học những dấu câu nào?
* Nêu tác dụng của từng loại câu? Cho ví dụ?
* Nêu đặc điểm của dấu gạch nối? Cho ví dụ?
Hs: Thảo luận, trình bày ví dụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Các kiểu câu:
1. Câu rút gọn:
Ví dụ: Thương người như thể thương thân.
+ Chủ ngữ.
+ Câu nói chung mọi người, tránh lặp lại.
ề Khi rút gọn phải đảm bảo câu vẫn rỏ ý, không bị cộc lốc, khiếm nhã.
- Trong hội thoại thường hay rút gọn câu nhưng chú ý vai giữa người nói và người nghe, người hỏi và người trả lời.
2. Câu đặc biệt:
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình cn-vn.
Vd: Một đêm trăng. tiếng reo.
- Nêu thời gian, nơi chốn.
- Liệt kê sự vật.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
II. Các dấu câu:
 1. Dấu chấm lững:
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết.
- Lời nói ngập ngừng.
- Giản nhịp điệu cho câu văn.
2. Dấu chấm phẩy:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
3. Dấu gạch ngang:
4. Dấu gạch nối:
- Không phải là một dấu câu.
- Viết ngắn hơn dấu gạch ngang. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về câu rút gọn, câu đặc biệt và các dấu câu.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 124 
văn bản báo cáo
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo, mục đích, yêu cầu, nội dung của văn bản báo cáo.
2. Kĩ năng: Nhận diện, tạo lập văn bản báo cáo.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản báo cáo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu cách trình bày của văn bản đề nghị.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc 2 văn bản báo cáo.
* Viết báo cáo để làm gì?
* Bản báo cáo có gì đáng chú ý về nội dung, hình thức?
* Khi nào cần viết báo cáo?
Hs: Xác định các tình huống cần viết báo cáo trong các tình huống được nêu lên.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Xác định thứ tự các mục trong văn bản báo cáo.
* Khi viết văn bản báo cáo cần chú ý điều gì?
* Báo cáo lài gì?
Hoạt động 3:
* Sưu tầm, trình bày trước lớp một văn bản báo cáo.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo:
1. Ví dụ:
- Báo cáo trình bày tình hình sự việc và các kết quả đã làm được của cá nhân, tập thể.
- Về nội dung: Phải nêu rỏ ai viết, ai nhận, nhận về việc gì và kết quả ra sao.
- Hình thức: đúng mẫu, sáng sủa, rỏ ràng.
- Tình huống:
b, Báo cáo.
a, Đề nghị.
c, Đơn xin nhập học.
II. Cách làm văn bản báo cáo:
 1. Tìm hiểu cách làm báo cáo:
2. Dàn mục một văn bản báo cáo:
- Quốc hiệu.
- Địa điểm.
- Tên văn bản.
- Nơi nhận.
- Người báo cáo.
- Nêu lý do, diễn biến, kết quả.
- Ký tên.
3. Chú ý:
- Tên văn bản viết in hoa, chữ to.
- Trình bày văn bản báo cáo rỏ ràng.
* Khái niệm: Báo cáo là bảng tổng hợp, trình bày về tình hình sự việc, kết quả đạt được của một cá nhân hoặc tập thể.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của văn bản báo cáo.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, sưu tầm thêm các văn bản báo cáo trong đời sống, chuẩn bị cho bài luyện tập.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct120 -t124.doc