Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 129: Ôn tập phần tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 129: Ôn tập phần tiếng Việt

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về tiếng Việt.

2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 129: Ôn tập phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 129 
ôn tập phần tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học về tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giới thiệu thêm về đặc điểm của câu rút gọn.
* Hãy cho biết dạng mở rộng câu thứ nhất là gì? Trạng ngữ là gì?
* Có mấy loại trạng ngữ? Cho ví dụ?
* Dạng thứ hai để mở rộng câu?
* Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Cho ví dụ?
* Các thành phần nào của câu có thể được mở rộng bằng cụm chủ-vị? Cho ví dụ?
*Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động?
* Mục đích chuyển hai câu trên để làm gì?
* Có mấy kiểu câu bị động?
* Liệt kê là gì? Cho ví dụ?
* Có mấy kiểu liệt kê?
3. Các phép biến đổi câu:
a, Rút gọn câu:
b, Thêm trạng ngữ cho câu:
- Trạng ngữ: là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
- Các loại trạng ngữ:
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
+ Trạng ngữ chỉ mục đích.
+ Trang ngữ chỉ phương tiện.
+ Trạng ngữ chỉ cách thức.
c, Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
- Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu làm thành phầm câu.
Ví dụ: Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp.
- Chủ ngữ: Mẹ về khiến cả nhà vui.
- Vị ngữ: Chiếc xe máy này phanh không tốt.
- Bổ ngữ: Tôi cứ tưởng anh tốt lắm.
d, Chuyển đổi câu chủđộng thành câu bị động:
- Tránh lặp kiểu câu hoặc để đảm bảo mạch văn nhất quán.
- Có hai kiểu câu bị động:
+ Có từ bị. được.
+ không có từ bị, được.
4. Các phép tu từ đã học:
* Liệt kê:
- Liệt kê theo từng cặp, Liệt kê không theo từng cặp.
- Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tiếng Việt.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, ôn tập tiếng Việt, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 130 
hướng dẫn làm bài kiểm 
tra tổng hợp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố kiến thức đã học ở các phân môn, biết cách làm một bài kiểm tra tổng hợp.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn, bài làm mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Giới thiệu hình thức bài kiểm tra tổng hợp.
Hoạt động 2:
Hs: cần nắm rỏ các bài văn đã học trong phần văn học: Nội dung văn bản, tên tác giả, phân tích cảm nhận văn bản.
* Nắm đặc điểm của câu rút gọn, câu đặc biệt, câu bị động.
* Đặc điểm, tác dụng của phép liên kết.
* Cách dùng cụm chủ vị, trạng ngữ để mở rộng câu.
* Công dụng của các dấu câu.
* Nắm bố cục, thao tác làm một bài văn nghị luận.
I. Hình thức kiểm tra:
-Đề văn gồm hai phần:
+ Trắc nghiệm khách quan:
. Chọn lựa.
. Điền khuyết.
. Trắc nghiệm đúng sai.
. Nối.
+ Tự luận:
II. Nội dung:
 1. Phần văn:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Đức tính giản dị của bác Hồ.
- ý nghĩa văn chương.
- Sống chết mặc bay.
- Những trò lố hay là Va-ren và phan bội châu.
2. Tiếng Việt:
3. Phần tập làm văn:
- những đặc điểm chung của bài văn nghị luận.
- Cách làm bài văn nghị luận.
- Đặc điểm của văn bản hành chính, cách làm văn bản hành chính, văn bản đề nghị, văn bản báo cáo.
- Các lổi thường gặp ở các văn bản trên.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
Quyết chí thành danh
Ngày soạn:......./........./........
Tiết thứ 131-132 
kiểm tra tổng hợp cuối năm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả học tập của hs.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực hành làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Tích cực,tự giác, sấng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Nắm kế hoạch kiểm tra của phòng, trường.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
đề do phòng giáO DụC RA.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài chương trình địa phương.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct129-t132.doc