Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân:

 + Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

 + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.

2.Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca.Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc.

3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.

 

doc 273 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Những câu hát than thân (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 / 9 / 2011
Ngày giảng:14 / 9 / 2011
Tiết 13: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân:
 + Nỗi khổ về cuộc đời vất vả và thân phận nhỏ bé của người nông dân, người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
 + Tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến.
2.Kĩ năng: Cảm thụ cái hay của ca dao, dân ca.Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: con cò, con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc.
3.Thái độ: Yêu cái hay của ca dao,dân ca Việt Nam.
II. kü n¨ng sèng: NhËn thøc, thÊu c¶m.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu liên quan.
HS:Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:	
 2. Kiểm tra bài cũ: Nªu c¸c b­íc t¹o lËp v¨n b¶n?
 3. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
+GV hướng dẫn cách đọc: giọng tâm tình, thấm thía, xót xa.
+HS đọc chú thích - chú ý: chú thích 1,3,7
* Hoạt động 3
 - Cuộc đời lận đận vất vả của con cò được diễn tả như thế nào? 
- 2 câu đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra những hình ảnh đối lập đó và nêu tác dụng của nó? 
+GV đọc 2 câu cuối
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng ở 2 câu cuối? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Từ hình ảnh con cò em liên tưởng đến hạng người nào trong xã hội xưa? 
- Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn có nội dung nào khác? 
- Bài 2 nói về những con vật nào?
- Em hãy hình dung về cuộc đời của con tằm, cái kiến qua lời ca? 
- Thân phận con tằm cái kiến có điểm gì giống nhau?
- Theo em con tằm, cái kiến là hình ảnh của ai mà dân gian tỏ lòng thương cảm?
-Theo em trong bài ca dao này con hạc có ý nghĩa gì? 
- Có thể hình dung ntn về nỗi khổ của con quốc trong bài ca dao? 
 -Kêu ra máu : đau thương, khắc khoải, tuyệt vọng 
- Bài ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
-Đọc bài 3 - Bài 3 nói về ai?
- Hình ảnh so sánh của bài này có gì đặc biệt? 
- Từ hình ảnh so sánh “ Thân em như trái bần trôi ,, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa?
- Cụm “thân em” gợi cho em suy nghĩ gì ?- Qua đây em thấy cuộc đời người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào? 
- Nªu gi¸ trÞ nghÖ thuËt, ND cña bµi ca dao?
* Hoạt động 4: LuyÖn tËp; 
-Cho HS ®äc l¹i v¨n b¶n.
- H×nh ¶nh nµo trong bµi gîi cho em c¶m xóc nhÊt? V× sao?
I. §äc - HiÓu chó thÝch:
1. Đọc: 
2. Chú thích:
II. §äc - HiÓu v¨n b¶n
 Bài 1:
 Nước non lận đận một mình,
 Thân cò lên thác xuống ghềnh 
- Sự đối lập giữa con cò và hoàn cảnh : 
 1 mình > < nước non 
 Thân cò > < Thác ghềnh 
 Lên thác > < xuống ghềnh 
-> Sử dụng hình ảnh đối lập - Tô đậm hình ảnh con cò khó nhọc, vất vả, cay đắng trước quá nhiều khó khăn, ngang trái 
-> Câu hỏi tu từ. - Khẳng định tội ác của xã hội phong kiến.
- Bài ca dao là tiếng kêu thương cho thân phận bé mọm cơ cực của người nông dân
=>Tố cáo xã hội phong kiến tàn ác, bất công.
 Bài 2:
 * 4 câu thơ đầu : 
Thân phận của con tằm và cuộc đời lũ kiến nhỏ bé suốt đời ngược xuôi , làm lụng vất vả nhưng hưởng thụ ít 
-> Tượng trưng cho con người nhỏ nhoi, yếu đuối,cuộc đời khó nhọc, vất vả nhưng chịu đựng và hy sinh
* 4 câu thơ tiếp : 
- Hạc : Cuộc đời phiêu bạt,lận đận
- Quốc : Nỗi oan trái, tuyệt vọng 
=> Mượn hình ảnh con có, con quốc để nói tới tiêng kêu thương về nỗi oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ 
-> Điệp từ được lặp lại 4 lần - Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người lao động.
 Bài 3:
 Thân em như trái bần trôi
 Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
=>Hình ảnh so sánh. gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Thân em gợi sự tội nghiêp ,cay đắng, thương cảm 
 Bài ca là lời của người phụ nữ than thân cho thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt, vô định.
III. Tæng kÕt: 
* Ghi nhớ: SGK(49)
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học, em thÝch nhÊt bµi ca giao nµo? v× sao?
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Học thuộc lòng các bài ca dao trên. So¹n bµi nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm./.
S: 14 / 9 / 2011
G; 17 / 9 /2011 
Tiết 14: 	 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức: Nắm được nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao có nội dung châm biếm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.
 3. Thái độ: Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam,tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.
II. kü n¨ng sèng: Tù nhËn thøc, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
III. CHUẨN BỊ:
 GV: 1 số câu ca dao cùng chủ đề, soạn giáo án.
 HS: Bài soạn.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức:	 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
- Thế nào là ca dao - dân ca ?
-GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu sau đó gọi HS đọc bài.
- Nội dung của ca dao thường hướng về những chủ đề nào?
+HS đọc chú thích SGK
Chú ý : Trống canh : Đêm 5 canh . Canh 1 từ 6h tối ; canh 5 đến 5h sáng.
* Hoạt động 3
- Bài 1 giới thiệu với chúng ta về nhân vật nào? Để làm gì?
- Bức chân dung của chú tôi hiện lên ntn? 
- Thực chất những điều ước của chú tôi là cái gì? 
- Em có nhận xét gì về những thứ hay và những điều ước của chú tôi?
- Qua lời giới thiệu, ông chú hiện lên là người như thế nào?
- Bài này châm biếm hạng người nào trong XH? 
- Dân gian đặt “ chú tôi” cạnh “ cô yếm đào” ngầm ý gì?
- Bài 2 nhại lại lời của ai? Nói với ai?
- Thầy bói đã phán gì ? 
- Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? 
- Thầy bói trong bài ca dao là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cô gái? 
-Để lật tẩy bộ mặt thật của thầy, bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- Bài ca này phê phán hiện tượng gì trong XH ?
+Hs đọc bài ca dao 
- Bài ca dao kể về sự việc gì? 
- Những con vật nào được giới thiệu trong bài ca dao? ( cò con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích)
- Mỗi con vật trong bài tượng trưng cho ai là những hạng người nào trong xã hội? 
- Công việc cụ thể quanh đám ma cò là gì?
- Việc chọn các con vật để miêu tả, “đóng vai” như thế lí thú ở điểm nào?
- Hành động của những nhân vật đó gợi lên một cảnh tượng ntn? (một ngày hội)
- việc chọn các con vật để đóng vai các nhân vật, ám chỉ những con người chuyên đi đục khoét, ở các làng xã ngày xưa, những hình ảnh này có tác dụng gì?
- Bài này phê phán, châm biếm gì ?
- Bài 4 giới thiệu, miêu tả với chúng ta nhân vật nào? (Miêu tả chân dung cậu cai)
- Chân dung cậu cai được miêu tả như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả dân gian.
- Qua lời miêu tả, nhân vật cậu cai hiện lên là người như thế nào?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biếm của bài ca dao?
- 4 bài ca dao có điểm chung gì về nội dung - nghệ thuật?
HS đọc ghi nhớ sgk 
* Hoạt động 4
- Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý kiến nào
* Hoạt động 5
I.§äc - HiÓu chó thÝch:
1.Đọc:
2.Chú thích:
II. §äc – HiÓu v¨n b¶n:
Bài 1: 
-Chú tôi : hay tửu hay tăm
 hay nước chè đặc
 hay ngủ trưa 
-Ước : ngày mưa
 đêm thừa trống canh
-Những điều hay và ước đều bất bình thường
-> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi”
=> Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.
Bài 2: 
 Số cô chẳng giàu thì nghèo ...
 Số cô có mẹ có cha ...
 Số cô có vợ có chồng ...
 Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
- Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghĩa tiên đoán.
=>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá.
- Cô gái xem bói là người ít hiểu biết, mù quáng
-> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy.
-> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín
Bài 3:
- cò con : xem lịch 
- cà cuống :uống rượu
- chim ri : lấy phần 
- chim chích : rao mõ 
-> Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con người - giống truyện ngụ ngôn.
-> Phê phán kín đáo, sâu sắc.
=> Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay ở nông thôn ngày xưa.
Bài 4:
 Cậu cai nón dấu lông gà,
 Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
 Ba năm được một chuyến sai,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
-> Đặc tả (chân dung nhân vật qua trang phục, công việc), phóng đại.
=> Cậu cai là người làm tôi tớ cho quan, nhưng lại hay ra oai, sách nhiễu để bắt nạt dân quê.
-> nghệ thuật châm biếm có tác dụng lên án tố cáo mạnh mẽ.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK( 53)
4. Củng cố : Tìm một số câu ca dao cùng chủ đề với các câu ca dao trên.
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Học thuéc bµi, Soạn bài “Đại từ”,Làm các bài tập còn lại./.
S: 14/9/ 2011
G: 17/9/ 2011
 Tiết 15: 	 ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Kiến thức: -Nắm được thế nào là đại từ.
 - Nắm được các loại đại từ tiếng Việt.
 2.Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng đại từ phù hợp.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
II. kü n¨ng sèng: KN giao tiÕp.
III. CHUẨN BỊ:
 GV: Soạn giáo án,nghiên cứu tài liệu liên quan đến bài dạy.
 HS: Bài soạn, ôn lại kiến thức đã học.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức:	 
 2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuéc lßng bµi ca dao 1, cho biÕt néi dung?
III. Bài mới: Hoạt động 1 – Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 2
+GV: Treo bảng phụ có 4 ví dụ
+Đọc đoạn văn a. 
 - Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả? Từ “nó” trong đoạn văn a chỉ ai?
+Đọc đoạn văn b.
- Đoạn văn được trích từ văn bản “con gà trống” của Võ Quảng. Từ “nó” trong đoạn văn b chỉ con vật nào?
- Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của 2 từ “nó” trong 2 đoạn văn này? (Dựa vào văn cảnh cụ thể) 
+Đọc đoạn văn c.
- Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả? Từ “thế” ở đoạn văn c chỉ sự việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của từ “thế”?
+Đọc ví dụ d. Từ “ ai” trong bài ca dao này dùng để làm gì?
+GV: những từ nó, thế, ai là đại từ.
- Vậy em hiểu thế nào là đại từ?
- Các từ: nó, thế, ai giữ vai trò NP gì trong câu?
- Tìm đại từ trong VD đ? Từ “tôi” ở đây giữ vai trò NP gì trong câu ?
- Đại từ thường giữ chức vụ NP gì trong câu?
+GV: ở mục I các em cần nắm được KN về đại từ và chức năng NP của đại từ.
+HS đọc ghi nhớ 1
* Hoạt động 3
- Các đại từ ở VD a trỏ gì ? Trỏ người, sự vật
- Các đại từ ở VD b trỏ gì ? Trỏ số lượng
- Các đại từ ở VD c trỏ gì ? trỏ hđ, tính chất, sự việc
- GV: Đây là các đại từ để trỏ.
- Đại từ để trỏ được phân thành mấy tiểu loại? Đó là những tiểu loại nào?
- Các đại từ ai, gì hỏi về gì? (hỏi về sự vật.)
- Các đại từ bao nhiêu, mấy hỏi về gì? 
(hỏi về số lư ... n kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn .
+3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng nh­, nh­ng.
+2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho,...
 Gọi 3 -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc.
- Nếu có thể :
+ Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội.
+ GV hoặc 1 HS có khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần.
2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là : giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : tự hào , tin t­ởng.
* Đoạn : Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử :
Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
* Đoạn : Tiếng Việt... văn nghệ. ... đọc rõ ràng, khúc chiết, l­u ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay... 
* Câu cuối cùng của đoạn : Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 hs đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xét chung.
* 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn th­ơng, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
* Đoạn : Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ nh­ lời trò chuyện.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh­ đoạn 2.
- L­u ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh­ không thể hình dung nổi đ­ợc cảnh
 t­ợng nếu xảy ra.
- GV đọc tr­ớc 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần l­ợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
4. Cñng cè:
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
- Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
5. HDVN:
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập.
 ....................................................................
Ngày soạn: 2/5/2012
Ngày giảng: 7/5/2012
 Tiết: 137, 138 Ho¹t ®éng ng÷ v¨n
 ( TiÕt 2 )
I- Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: 
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
II-Chuẩn bị: 
- ThÇy: So¹n bµi, BP .
- Trß: §äc bµi tr­íc. 
III-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới: 
I. Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học:
1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2- Tiến trình giờ học:
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ý nghĩa văn ch­ơng.
II. H­ớng dẫn tổ chức đọc:
3- Đức tính giản dị của Bác Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nh­ng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!)
* Câu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quán, lay trời chuyển đất.
* Câu 2 : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con ng­ời của Bác ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
4- ý nghĩa văn ch­ơng
 - Xác định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
* 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn th­ơng, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
* Đoạn : Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ nh­ lời trò chuyện.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ nh­ đoạn 2.
- L­u ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên nh­ không thể hình dung nổi đ­ợc cảnh
 t­ợng nếu xảy ra.
- GV đọc tr­ớc 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần l­ợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
4. Cñng cè:
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
- Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
5. HDVN:
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập.
Ngày soạn: 10/5/2012
Ngày giảng: 13/5/2012
Tiết 139: Ch­ơng trình địa ph­ơng phần tiếng Việt
I- Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh h­ởng của cách phát âm địa ph­ơng.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
II- Chuẩn bị: 
1. ThÇy; Đồ dùng : Bp.
2. Trß: §äc bµi tr­íc.
III-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
 1-ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra: 
3- Bài mới: 
 Hoạt động của thầy-trò
 Nội dung kiến thức
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trí nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa nh­ sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho giập nát hoặc tróc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt câu với mỗi từ : lên, nên ?
- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh­: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hình thức luyện tập:
1- Viết các dạng bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trên sông H­ơng- Hà ánh Minh:
 Đêm. Thành phố lên đèn nh­ sao sa. Màn s­ơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi nh­ một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ng­ời nồng hậu b­ớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này x­a kia chỉ dành cho vua chúa. Tr­ớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm đ­ợc trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và 
tr­ớc mũi là một đầu rồng nh­ muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm các bài tập chính tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành.
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b- Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mãnh.
- Giả dối.
- Từ giã.
- Giã gạo.
c- Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên n­ơng trồng ngô.
 Con cái muốn nên ng­ời thì phải nghe lời cha mẹ.
- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay.
 N­íc m­a từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm.
 4. Cñng cè:
 - GV nhËn xÐt giê tr¶ bµi, ®äc bµi hay ®Ó hs tham kh¶o.
 5. HDVN:
 - Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
 - Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn.
 ............................................................
Ngày soạn: 10/5/2012
Ngày giảng: 14/5/2012
Tiết: 140 Trả bài kiểm tra tæng hîp cuèi n¨m.
I-Mục tiêu bài học: 
Giúp hs
- Tự đánh giá đ­ợc những ­u điểm và nh­ợc điểm trong bài viết của mình về các 
ph­ơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Ôn và nắm đ­ợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
- Gi¸o dôc HS ý thøc häc tËp tèt.
II- Chuẩn bị: 
- GV: ChÊm bµi . 
- HS: ¤n tËp.
III-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1- ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra: 
3- Bài mới: 
 H§ cña thÇy vµ trß
 Néi dung
Cho HS nh¾c l¹i ®Ò bµi.
C¨n cø vµo kÕt qu¶ bµi kiÓm tra ®Ó nhËn xÐt ­u ®iÓm.
Nªu mét sè bµi lµm cã chÊt l­îng.
NhËn xÐt nh­îc ®iÓm bµi lµm cña hs 
 nªu mét sè bµi lµm cã kÕt qu¶ thÊp.
HS ®äc c©u1, Nªu ®iÓm gièng nhau cña c©u rót gän vµ c©u ®Æc biÖt?
Nªu ®iÓm kh¸c nhau cña c©u rót gän vµ c©u ®Æc biÖt?
HS ®äc c©u 2, Nªu ®­îc c©u tôc ng÷ trong ch­¬ng tr×nh, tr¸nh nhÇm thµnh ng÷ hoÆc ca dao.
HS ®äc c©u 3, ®Ò bµi thuéc thÓ lo¹i g×?
chøng minh luËn ®iÓm nµo? 
VÒ kiÕn thøc cÇn lµm s¸ng néi dung g×?
Tr¶ bµi nhanh gän, hs so¸t lçi.
Gäi ®iÓm chÝnh x¸c.
I.§Ò bµi:
 Nh­ tiÐt 133 vµ 134
II. NhËn xÐt:
1. ¦u ®iÓm:
- Tham gia viÕt bµi ®Çy ®ñ .
- Tr×nh bµy khoa häc, diÔn ®¹t l­u lo¸t, ®óng träng t©m mµ ®Ò yªu cÇu.
- NhiÒu bµi viÕt cã chÊt l­îng
VD: Thuû, Uyªn, HuyÒn, Th¬m,...
2. Nh­îc ®iÓm:
- Mét sè em ch­a häc bµi do vËy lµm bµi sai .
- PhÇn nhiÒu lµm sai c©u 1
- Cßn mét vµi em ch­a biÕt lµm v¨n nghÞ luËn chøng minh, ch­a CM ®­îc tªn quan phñ lµ kÎ lßng lang d¹ sãi.
- DiÔn ®¹t lñng cñng. lËp luËn ch­a thuyÕ phôc.
VD: TuÊn, H©n, S¬n, Hoan...
III. §¸p ¸n:
C©u 1:
- C©u ®Æc biÖt vµ c©u rót gän gièng nhau: C¶ 2 kiÓu c©u ®Òu kh«ng tu©n thñ cÊu t¹o theo m« h×nh C-V.
- Kh¸c nhau:
+ C©u ®Æc biÖt: Kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®­îc thµnh phÇn CV trong c©u.
+ C©u rót gän: Cã thÓ x¸c ®Þnh ®­îc thµnh phÇn ®· bÞ l­îc bá ( cv ) trong c©u.
C©u2:
- Nªu ®­îc c©u tôc ng÷ em thÝch vµ gi¶i thÝch lÝ do.
C©u 3:
- Chøng minh ®­îc tªn quan phñ lµ kÎ lßng lang d¹ thó.
- VÒ kü n¨ng: BiÕt c¸ch viÕt bµi v¨n lËp luËn chøng minh, bè côc m¹ch l¹c, dÉn chøng chon läc...
- VÒ kiÕn thøc: Trong lóc ®ª cã nguy c¬ vì th× tªn quan phñ uy nghi, chÔm chÖn trong ®×nh lµng ®Ó ®¸nh tæ t«m... Nghe tin b¸o ®ª vì th× quan phñ kh«ng ®éng lßng, vÉn mª m¶i víi canh b¹c, vui s­íng cùc ®é v¬Ý v¸n bµi ï to...
IV. Tr¶ bµi, gäi ®iÓm.
 4. Cñng cè: GV nhËn xÐt giê tr¶ bµi. ®äc bµi lµm cã chÊt l­îng ®Ó hs tham kh¶o.
 5. HDVN: ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc trong ch­¬ng tr×nh.

Tài liệu đính kèm:

  • docky van 7 ca nam 2011 2012.doc