Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiêt 131, 132: Kiểm tra học kì II (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiêt 131, 132: Kiểm tra học kì II (Tiếp)

A. Mục tiêu:

 - Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.

 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.

 - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài.

B. Chuẩn bị:

- Gv: G/án.

- Hs: Ôn tập bài.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiêt 131, 132: Kiểm tra học kì II (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng7A:
 7B:
TuÇn: - TiÕt: 131,132
KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
- Gv: G/án. 
- Hs: Ôn tập bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hướng dẫn làm bài.
Đề bài
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp hoặc điền từ vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
Câu 1(0.5 điểm). Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
 	a. Liệt kê và tăng cấp 	b. Tương phản và phóng đại 	
 	c. Tương phản và tăng cấp 	d. So sánh và đối lập
Câu 2(0.5 điểm). Trong hai câu sau, câu nào là câu bị động?
 	 a. Mọi người yêu mếm em 	b. Em được mọi người yêu mến.
Câu 3(0.5 điểm). Ca Huế có nguồn gốc từ đâu?
 	 a. Bắt nguồn từ nhạc dân gian 	b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình
 	 c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại 	d. Cả a và b
Câu 4(0.5 điểm).Phần thân bài của bài văn lập luận chứng minh có nhiệm vụ:
	A. Nêu lý lẽ để chứng minh luận điểm là đúng đắn.
	B. Liệt kê nhiều dẫn chứng để chứng minh luận điểm là đúng đắn.
	C. Nêu và phân tích dẫn chứng, dùng thêm lý lẽ để chứng minh luận điểm đúng đẵn.
	D. Cả A,B,C.
PHẦN TỰ LUẬN (8điểm)
Caâu 1(1.5đ). Trong đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã làm rõ sự giản dị của Bác trên những phương diện nào?
	A. Trong đời sống hàng ngày; Trong quan hệ với mọi người; Trong lời nói, bài viết.
 Câu 2(1.5đ). Cụm chủ-vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
	“Cô giáo yêu cầu cả lớp làm bài tập”
	A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ	C. Làm phụ ngữ trong cụm động từ
	B. Làm chủ ngữ	D. Chọn A và B
Câu 3(5đ)
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu 1(0.5 điểm: c. Tương phản và tăng cấp 	
Câu 2(0.5 điểm): b. Em được mọi người yêu mến.
Câu 3(0.5 điểm): d. Cả a và b
Câu 4(0.5 điểm: C. Nêu và phân tích dẫn chứng, dùng thêm lý lẽ để chứng minh luận điểm đúng đẵn.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Caâu 1(1.5đ). Trong đoạn trích “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã làm rõ sự giản dị của Bác trên những phương diện nào?
- Trong đời sống hàng ngày; Trong quan hệ với mọi người; Trong lời nói, bài viết.
 Câu 2(1.5đ). Cụm chủ-vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
	“Cô giáo yêu cầu cả lớp làm bài tập”
- Làm phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 3(5đ)
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
DÀN BÀI
Mở Bài: (0.5đ) 
	- Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Thân Bài:(4.5đ)
	- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ;
	- Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ;
	- Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất;
	- Dẫn chứng trong đấu tranh;
	- Dẫn chứng trong học tập. 	
3. Kết bài: (0.5đ)
	- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ .
	- Rút ra bài học cho bản thân .
Lưu ý: HS trình bày rõ ràng, ít sai lỗi chính tả, bố cục rõ ràng được 0.5 điểm
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1. Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức
	- Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
2. HDVN
 	- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần TViệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docT131.doc