Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 133 -134 : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 133 -134 : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo)

1 Kiến thức:

 - Tiếp tục chương trình ngữ văn địa phương ở lớp 6 giúp HS hiểu sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần truyền thống và hiện nay.

 2. Kỹ năng:

- Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước.

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 133 -134 : Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /2009
Ngày giảng : / /2009
Lớp : 7A - B
Tiết 133 -134 : CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
 1 Kiến thức:
	 - Tiếp tục chương trình ngữ văn địa phương ở lớp 6 giúp HS hiểu sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần truyền thống và hiện nay.
 2. Kỹ năng:
- Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước.
 3 Thái độ: 
	- Có ý thức sưu tầm, giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao của địa phương
II .Chuẩn bị.
	- Giáo viên: Soạn bài
	- Học sinh : Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
	Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về địa phương mình qua các câu tục ngữ, ca dao địa phương, tiết học hôm nay sẽ tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
 * Hoạt động 3. Bài mới.
hoạt động của Gv
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu các tổ nộp kết quả sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương mà cô giáo đã hướng dẫn sưu tầm từ đầu học kỳ II.
- GV: cử mỗi tổ một nhóm trưởng(hoặc đại diện) phụ trách việc biên tập. Sắp xếp theo vần chữ cái thành bản tổng hợp của lớp và bỏ bớt những câu không phù hợp, hoặc trựng lặp.
- GV: Gọi đại diện các tổ trình bày phần tục ngữ, ca dao sưu tầm. Hình thức sưu tầm. Cảm nghĩ.
- Gọi HS trình bày ý hiểu, cảm nghĩ của em về những câu tục ngữ, ca dao mà em thích. 
- GV cung cấp thêm cho HS một số câu tục ngữ, ca dao của địa phương
- Gọi HS phân tích một số câu tục ngữ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật, nội dung của một số câu tục ngữ.
- GV: Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, nền văn hoá của riêng mình và cũng có những bài ca dao dân ca riêng. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương tình nghĩa... mà còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. ''Tiếng hát làm dâu'' và ''Tình cảm trai gái'' là hai bài dân ca nổi tiếng của dân ca Mèo.
? Qua đó, em có suy nghĩ gì về nền văn hoá các dân tộc ở địa phương?
? Hóy giới thiệu cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở địa phương?
? em đó được đi thăm cỏc địa danh trờn chưa? Vào thời gian nào? Cú cảm nghĩ gỡ về cảnh quan đú
? Hàng ngang số 1 cú 8 chữ cỏi. Đõy là nơi chỉ huy của tướng giặc trong trận ĐBP?
? Hàng ngay số 2 cú 12 chữ cỏi.Đõy là nơi chỉ huy của ta trong trận ĐBP?
? Hàng ngang số 3 cú 11 chữ cỏi. Người đó hi sinh ở Cụn đảo vào ngày 6/9/1942
? Hàng ngang số 4 cú 7 chữ cỏi. Đú là 1 thanh niờn dũng cảm quờ ở Cao bằng?
 ? Hàng ngang số 5 cú 10 chữ cỏi. Người đó dẹp loạn 12 sứ quõn?
? Hàng ngang số 6 cú 8 chữ cỏi. Đú là 1 người đó núi : " Phải biến nhà tự thành trường học"?
? Vợ của đồng chớ Lờ Hồng Phong là ai?
? Cõu núi : " Hóy nhằm thẳng quõn thự mà bắn " là của ai?
? Nờu chủ đề của ụ chữ này?
- GV yờu cầu chơi trong 5'. Gv theo dừi nhận xột đội thắng, thua.
? Vẽ tranh minh họa thành phố ĐB và xó Thanh An?
- GV nhận xột, chấm điểm.
- Gv theo dừi kết quả, nhận xột.
? Em cú cảm nghĩ gỡ về tiết tỡm hiểu chương trỡnh ngữ văn địa phương vừa học?
- Các tổ nộp kết quả sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- HS trình bày vào giấy trắng.
Hs trình bày.
-> nhận xét
phân tích, cảm nhận tục ngữ, ca dao địa phương.
- HS chú ý lắng nghe
HS phân tích
HS phát hiện nghệ thuật, nội dung,
Học sinh lắng nghe.
- Trình bày suy nghĩ
- Hs kể, giới thiệu.
- Hs trả lời -> viết thành bài văn 
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Chia lớp thành 2 đội thi hỏt đối về những bài cú địa danh quờ mỡnh.
- Hs vẽ tranh theo nhúm -. giới thiệu
- Hs làm thơ thep nhúm 3' -> trỡnh bày.
- Hs tự bộc lộ
(hiểu biết sõu hơn, yờu quờ hương hơn...)
I. Tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
1. Nhận xét đánh giá về ca dao, tục ngữ đã sưu tầm. 
2. Nêu cảm nhận về tục ngữ, ca dao.
A. Tục ngữ
1. Tục ngữ dân tộc Thái.
- ăn quả nhớ người trồng cây.
- Uống nước nhớ tới nguồn.
- Anh em ruột như đũa một đôi.
 Yêu thương nhau nghìn năm bền chặt.
- Đoàn kết ắt có nhiều của.
 Xung khắc ắt phải đứt đôi.
- Xuất ngôn phải ngắt lời
 Đưa tin phải xem ý.
- Thèm ăn chớ ngồi ỳ
 Muốn giầu chớ ngủ lắm.
- Tâm ngắn đẵn cán hay hụt
 Tính khoe thường khó rút.
2. Tục ngữ dân tộc Mường
- Của mình tự làm ra như nước ngàn
 Của Bố mẹ để lại mòn dần như hoa chuối rừng.
- Có ăn thì lăn cho chóng
 Có việc thì nống cho nhanh
- Cây đau vì hoa trái
 Gái khổ vì con
- Chăm làm thì có
 Lười làm thì khó.
 B. Dân ca (Dân ca mèo)
1. Tình cảm trai gái ( gầu plềnh):
Đêm nay, đôi ta ngồi đã muộn
Gà gáy giục chín năm mười sáu tiếng
Đôi ta không có lòng thì thôi
Có lòng thì hãy mau cất tiếng lên giọng
Giờ này, đôi ta ngồi đã khuya
Ta hãy mở miệng cất lời, mình ơi !
Giờ này trời đã về khuya
Sao đã lượn vòng đổi ngôi, sương đã phủ trắng
Tôi chỉ biết miệng anh, nhưng chưa biết tim anh
Giờ này trời đã ngả muộn
Sao đã lượn vòng đổi chỗ, sương đã toả mờ
Tôi mới biết mồm anh, nhưng chưa rõ gan anh
Lúc này ta bảo mình hát, mình không hát
Ngày mai, sáng bánh nếp dính lưỡi mình
Lúc này ta nhủ mình ca, mình chẳng ca
Ngày mai, sáng bánh nếp dính lưỡi mình.
2. Tiếng hát làm dâu ( gầu ua nhéng ):
Thủa sớm trước đây, khi em còn ẵm ngửa
Ngón tay thon mềm như hạt đậu non
Bố mẹ em chết sớm khi em còn bé con
Không chút gì để lại
Bố mẹ em chỉ để lại cuộn lanh, cuộn sợi
Em không có chỗ cất đi
Em đem giấu vào nơi chân vách
Lớn khôn thành người, em lấy ra xem
Chuột chù đã kéo làm mười hai cái tổ
Thân em như hoa trân châu nổi không nổi
Anh em chỉ vì tham đồ sánh lễ của họ Giàng
Gả phăng, giao bừa em qua rừng gai đến ở đất người
Em đi đầy năm không một người thân chú cha thăm hỏi
Càng nghĩ càng nát gan
Càng suy càng đứt sức
Em khóc lăn đường,em than lăn xá
Chẳng gặp một ai, chỉ gặp đôi vợ chồng người Sã
Người Sã hỏi : Con khóc điều chi
Em rằng : Con chẳng khóc gì
Chỉ khóc vì họ hàng bán thách
Đem thân con gái gả quàng, gả xiên
Đến ở đất cách bao rừng gai
Con đi đầy năm, người thân cha chú đến thăm chẳng một ai.
II. Tổ chức tham quan, giới thiệu cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở Điện Biờn.
- Suối núng u va, hồ pe luụng, Him Lam, Đồi A1, Hầm Đcỏt, Vừ Nguyờn Giỏp, đền Hoàng Cụng Chất, động Pa Thơm, Pa Khoang...
III. Tổ chức thi tỡm hiểu về ĐB
1. Thi giải ụ chữ.
* Hàng ngang.
- Hầm Đờ cỏt.
- Vừ Nguyờn Giỏp.
- Lờ Hồng Phong.
- Kim Đồng.
- Đinh Bộ Lĩnh.
- Ngụ Gia Tự.
- Nguyễn Thị Minh Khai.
- Nguyễn viết Xuõn
* Hàng dọc :
- Điện Biờn.
2. Thi hỏt:
3. Thi vẽ .
4. Thi làm thơ .
 * Hoạt động 4. Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Yêu cầu HS về tiếp tục sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao địa phương?
? Chuẩn bị hoạt động ngữ văn tiết sau?
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Chuẩn bị hoạt động ngữ văn tiết sau?
 - Về nhà học bài.
 - Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 133, 134.doc