Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137 - 138: Chương địa phương phần tiếng Việt

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137 - 138: Chương địa phương phần tiếng Việt

Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : Soạn bài

- Học sinh: Chuẩn bị bài

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 137 - 138: Chương địa phương phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày : /5/2009 
Giảng ngày: /5/2009
Lớp : 7A - B 
Tiết 137 - 138: Chương địa phương Phần tiếng Việt.
I Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh : Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Soạn bài
- Học sinh: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
	Tiết trước chúng ta cùng tìm hiểu cách đọc : Sự giầu đẹp của tiếng Việt . Qua đó ta thấy tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, có hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú lại giầu về thanh điệu . Nhưng trên thực tế trong quá trình nói, viết chúng ta không tránh khỏi một số lỗi như lỗi chính tả, cách phát âm chưa chuẩn xác, xuất phát từ những nguyên nhân trên , để giúp các em khắc phục những hạn chế đó - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3:
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
? Căn cứ vào đặc điểm địa phương chúng ta, đặc biệt là các em học sinh dân tộc , theo em các bạn thường mắc những lỗi chính tả nào?
? Muốn khắc phục những lỗi trên trong quá trình nói , viết ta phải làm như thế nào?
- GV : Để giúp các em khắc phục những lỗi này chúng ta sang phần luyện tập
- Yêu cầu các em nhớ lại và viết một bài thơ , đoạn thơ hoặc đoạn văn xuôi có độ dài trên dưới 100 chữ.
- GV : Cho học sinh viết 10 phút
- Thu bài - đèn chiếu
- Gọi học sinh nhận xét: Hình thức, chữ, câu, ngắt nghỉ, trình bày - nội dung đã đây đủ chưa?
- GV bật đèn chiếu hai bài thơ: Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà
- Cách viết đúng chuẩn các em cần học tập
* Để giúp các em phân biệt một số từ, sử dụng từ sao cho đúng chúng ta sang phần 2
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe đọc viết chính tả
- Viết xong GV cho học sinh đổi bài với bạn bên cạnh và cùng soát lỗi chính tả, ghi thành nhận xét
- Từ nào chưa rõ hỏi lại GV
- GV dựng bảng phụ.
? hãy đặt có phụ âm đầu l-n ( nằm trong cùng một câu)
- HS nhận xét.
? Hãy đặt có từ : lờn, nờn, vội, dội?
- Gv đưa ra 1 số từ.
- H/S trả lời
- H/S trả lời
- H/S viết
- H/S nghe
- H/S viết
Soát lỗi chính tả.
Hs lờn bảng thực hiện.
- HS đặt câu
HS đặt câu
- Hs phõn biệt bằng cỏch giải nghĩa từ
I. Nội dung luyện tập
- Lỗi phụ âm d- l
- Thanh : hỏi, ngã, sắc
- Phát âm không chuẩn: ch - tr, s - x, r - d , - g, l - n( cả người kinh)
- Đọc , viết đúng chính tả, theo đúng qui tắc ngữ pháp.
- Phát âm phải chuẩn, hạn chế tới mức thấp nhất việc mắc lỗi.
II. Một số hình thức luyện tập 
1. Viết các đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi
- Qua đèo ngang 
- Bạn đến chơi nhà
- Ngẫu hứng viết nhân buổi mới về quê.
2. Làm bài tập chính tả
a. Phân biệt các cặp phụ âm đầu
*S - X
- ánh sao cũng đủ soi sáng xuống dòng sông xôn xao xanh biếc.
- Với khẩu súng trong tay, Sơn xông xáo sục sạo suốt buổi chiều trong rừng sâu xào xạc lá rơi.
- Sa vào đỏ đen cờ bạc, sớm muộn cũng khuynh gia bại sản, xơ xác thân tàn ma dại, xin sớm suy xét lợi hại ra sao?
* CH - TR
- Trời nắng trang trang, chú Trung vẫn trực chiến trên một mỏm đá chông chênh giữa trùng khơi mênh mông.
- Chiều chiều, trên trảng cát, lũ trẻ con làng Trình vẫn chơi trò đánh trận giả không biết chán.
* R- D- GI
- Rõ ràng ai đó đã giấu con dấu khiến cô văn thư cứ rầu rĩ, rên rẩm vì sự dở dang
- Thầy giáo giảng bài rõ ràng, dễ hiểu thế mà vẫn có tiếng cười rúc ra rúc rích 
- Giỏi giang, khiêm tốn thì rõ ràng có tác dụng giáo dục, còn cứ giở giói, dương dương tự đắc thì chỉ tổ rước lấy cái dại vào thân.
* L - N
Liên thấy Liễu tô son loè loẹt liền nói trẻ con không nên làm thế. Liễu lườm Liên nói là cụ non lên lớp. Liên gặp Lan, Nam, Linh nói là Liễu nóng nảy quá . Lan Nam Linh cùng cười nói làLiên phải thông cảm vì Liễu lớn lên trong một gia đình mà người lứn đều là nam nữ diễn viên nên có thể la Liễu chỉ bắt chước thì sao?
b.Điền từ :
* Điền ch/tr
- Chõn lớ, chõn trõu, trõn trọng, chõn thành.
* Điền dấu:
- Mẩu chuyện, thõn mẫu, tỡnh mẫu tử, mẩu bỳt chỡ.
* Điền tiếng (từ) :
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
* Điền sĩ/sỉ
- Liờm sỉ, dũng sĩ, sĩ khớ, sỉ vả.
c. Tỡm từ theo yờu cầu
* Tỡm từ chỉ sự vật, hđ, t.thỏi, đ.điểm, t.chất:
- Cha chỳ, chả lụa, chạch, trời.
- Chào, chỏy, chạy, chạm, tru trộo.
- Chỏu, chăm, trắng.
- Chua, chỏt
* Từ chỉ hđ, t.chất cú dấu hỏi/ngó.
- Khẩn khoản, ngẩn ngơ, đỏ.
- Hỗn loạn, khập khễnh. lịch lóm
- Giả - dối, tạm biệt, gió từ - gió gạo. 
 d. Đặt câu
VD:
- Mọi người lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng
- An phải trèo lên dốc cao nên rất mệt
- Mẹ tụi lờn tàu ngày mai.
- Cú chớ thỡ nờn
- Tụi đang vội.
- Chiến thắng ĐBP vang dội khắp cả nước.
e. Giải nghĩa từ:
- Bạt ngàn - bạc ngàn.
 (rộng lớn) (tiền bạc)
- Man mỏt - man mỏc.
 (giú) (buồn)
- Rậm rịch - rậm rịt.
 ( h.động) (rậm rạp)
- Bàng bạc - bàn bạc.
(ỏnh sỏng mờ)(chuyện-việc gỡ đú)
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp :
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Cho bài tập : "ễng lóo 80 tuổi mới sinh con trai núi rằng khụng phải con ta vậy nhà cử ruộng vườn giao cho con gỏi con rể người ngoài khụng được tranh giành." Trong đoạn văn này nờn đặt dấu gỡ? Ở đõu cho hợp lớ?
-> ... trai, ... con ta, ... con rể, ...
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
 - GV hướng dẫn học sinh về tự rèn luyện chính tả ở nhà 
 - Lập sổ tay chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 137 - 138.doc