Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 1)

I.Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về cách sử dụng từ đúng, chuẩn chính tả, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách.

 2 Kỹ năng: Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ đúng, chuẩn qua bài văn vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn.

 3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện năng lực sử dụng từ đúng chuẩn thông qua việc học tập các mẫu mực dùng từ ngữ ở các bài tuỳ bút đã học

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2008 
Ngày dạy: /12/2008
Lớp : 7A- B 
Tiết 65. Luyện tập sử dụng từ.
I.Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về cách sử dụng từ đúng, chuẩn chính tả, ngữ âm, ngữ pháp, phong cách.
 2 Kỹ năng: Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ đúng, chuẩn qua bài văn vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn.
 3. Thái độ:	Tiếp tục rèn luyện năng lực sử dụng từ đúng chuẩn thông qua việc học tập các mẫu mực dùng từ ngữ ở các bài tuỳ bút đã học.
II.Chuẩn bị.
	- GV: Chọn một số lỗi dùng từ sai của học sinh
	- HS : Chuẩn bị bài, xem lại các bài văn đã viết.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
	 GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 * Hoạt động 2 Giới thiệu bài.
	Tiết học trước, các em đã hiểu và nắm được những chuẩn mực về sử dụng từ. Để giúp các em nhận ra những lỗi dùng từ sai trong quá trình làm văn và cách sửa lại thế nào cho đúng, tiết học hôm nay cô và các em sẽ làm một số bài tập sửa lỗi dùng từ.
 * Hoạt động 3: Bài mới.
HĐ của giỏo viờn
 HĐ của HS
 Nội dung cần đạt
- GV: trả bài tập làm văn
-Học sinh đọc thầm 3 bài văn đã viết.
? Ghi lại các từ dùng sai (về âm, chính tả. Diễn đạt...)chữa lại cho đúng?
? Những từ sau mắc lỗi gì?
- Cho học sinh đổi bài của bạn cựng lớp
? Em cú nhận xét gỡ về cỏc lỗi sai trong bài làm của bạn, chữa lại lỗi sai?
- GV: Kiểm tra gọi vài nhóm lên chữa.
- GV :
+ Hi sinh là ĐT khụng làm CN → thờm " sự hi sinh " là DT giữ chức vụ làm CN.
+ Thắng lợi là TT(ớt làm CN) → thờm " những thắng lợi " là DT làm CN
? Tại sao Khụng nờn lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt?
- Gõy khú hiểu và khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp, khụng thể hiện được sự thõn mật,gần gũi.
HS phát hiện lỗi sai, chữa lại cho đúng.
phát hiện.
- Sửa lỗi sai
- HS đọc lại bài viết của bạn.
- Hs nghe
- hs trả lời
1. Bài tập 1
Từ dựng sai...
Cỏch sửa
Tre trở
Nỗi sai
Chăm xóc
Cao ráo
vại,dất,vộđụng, truy vào, vị đũ chuột,đỳc,vộ, chong,vếp, suụn,viết li, lỏ búng,đi chước.
Bàng quang
Sáng lạng 
Bá cá 
Che chở
Lỗi sai
Chăm sóc
Cao ráo
lại, rất,bộ lụng, chui vào, bị lũ chuột,lỳc,bộ,trong
bếp, xuõn, biết đi,đỏ búng, đi trước
 bàng quan
xán lạn
báo cáo
-> Sai âm, sai chính tả.
2. Bài tập 2
- Sai chớnh tả :
+ Đau thỡ cắn dăng mà chịu
 (răng)
+ Một cõy che trắn ngang đường
 (tre chắn)
- Sai nghĩa :
+ Hóy bảo vệ chõn tay sạch sẽ
 (gữi gỡn)
+ Ăn uống phải chừng mực mới hợp vệ sinh (sạch sẽ)
- Sai sắc thỏi biểu cảm :
+ Liễu Thăng đó hi sinh ngay tại cửa ải Chi Lăng (bị tiờu diệt)
+ Hai bà Trưng đó chết tại sụng Tụ Lịch (hi sinh)
- Sai tớnh chất ngữ phỏp :
+ Hy sinh của nú rất đỏng kh. phục
(sự hi sinh)
+ Thắng lợi trong năm học qua làm
mọi người thờm hăng hỏi 
(những thắng lợi)
- Khụng nờn lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt:
+ Cho choa mượn đụi đỏ
 (tụi) (đũa)→Trung bộ
+ Buổi tiễn đưa thanh niờn lờn đường cú cỏc ụng bố và cỏc phu nhõn đi cựng
* Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi :
 + Tương tự cách sửa như trên, về nhà tự sửa những lỗi còn lại.
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
 + Xem lại cỏc lỗi sai trờn và tự ghi nhớ để khắc phục .
 - Học bài.
 - Tiếp tục ôn tập tỏc phẩm trữ tỡnh ( văn biểu cảm )
Hoạt động của giáo viên
HĐcủa HS
Nội dung cần đạt
- GV: Chọn một số câu văn biểu cảm trong các bài tuỳ bút đã học.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
? Nêu giá trị biểu cảm của các câu văn.
- GV: Đó chính là tình yêu mà các tác giả dành cho những mảnh đất quê hương.
? Chỉ ra các từ địa phương có trong ba bài tuỳ bút? Nghĩa toàn dân của các từ đó?
? Các từ địa phương được dùng trong các bài tuỳ bút biểu cảm có ý nghĩa gì?
+ Lưu ý: Không nên sử dụng từ địa phương quá hẹp sẽ gây khó hiểu. Nhưng nếu sử dụng từ địa phương đúng sẽ tăng giá trị biểu đạt cho lời văn, lời thơ.
VD:
 O du kích nhỏ giương cao súng
- > Đã làm nổi bật hình ảnh cô gái miền Trung...
? Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau?
? Việc sử dụng các từ đồng nghĩa có ý nghĩa như thế nào? 
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc thầm 3 bài văn đã viết.
- Ghi lại các từ dùng sai về âm, chính tả. Diễn đạt, chữa lại cho đúng.
? Những từ sau mắc lỗi gì?
? Hãy sửa lại cho đúng.
- Cho học sinh đổi bài và nhận xét bài làm của bạn, chữa lại lỗi sai.
- GV: Kiểm tra gọi vài nhóm lên chữa.
HS thảo luận 2 em.
Đạidiện trình bày.
HS nghe.
HS phát hiện.
- Nhận xét.
 HS tìm từ đồng nghĩa.
Nêu nhận xét.
HS phát hiện lỗi sai, chữa lại cho đúng.
phát hiện.
- Sửa lỗi sai
- Nhận xét.
- Sửa lỗi sai trong bài viết của bạn.
1. Bài tập 1: Dùng từ biểu cảm.
- Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm.../169- SGK.
- Tôi yêu sông xanh, núi tím Mùa xuân của tôi mùa xuân Bắc Việt.../173
- Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta phát điên lên...Ngồi yên không thể chịu được...Nhựa sống ở trong người căng lên...
- Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.../175
2. Bài tập 2: Sử dụng từ địa phương trong văn biểu cảm.
- Ui ui- oi oi.
- Chơn thành- Chân thành.
- Thị thiềng- Thị thành.
- Nón vải - mũ may bằng vải.
- Tánh mạng - Tính mạng.
- Chút chiu- Chắt chiu.
- Riêu riêu- Riu riu
-> Tạo sắc thái riêng cho từng vùng, miền và tạo sắc thái biểu cảm cho bài văn.
3. Sử dụng từ đồng nghĩa trong văn biểu cảm.
- Mang mang - Mênh mông.
- Riêu riêu- Riu riu.
- Chút chiu- Chắt chiu.
- Chơn thành- Chân thành.
-> Tạo sự phong phú trong cách diễn đạt và lời văn câu văn phong phú có sự thay đổi linh hoạt.
4. Chữa bài tập làm văn đã viết.
- Từ dùng sai - Sửa đúng
+ Tre trở- Che chở.
+ Nỗi sai- Lỗi sai.
+ Chăm xóc- Chăm sóc.
+ Cao ráo - Cao to.
+ Lọ mọ - Cần mẫn.
- Bàng quang-> bàng quan
- Sáng lạng ->xán lạn
- Bá cá -> báo cáo
-> Sai âm, sai chính tả.
II. Luyện tập.
- Đọc bài văn của một bạn cùng lớp, nhận xét các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
 - Tương tự cách sửa như trên, về nhà tự sửa những lỗi còn lại.
 - Lập dàn ý của đề bài số 3.
 - Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65- TV.doc