1. Kiến thức: Nhận biết cách khắc phục một số lổi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chữa lổi chính tả.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
Tiết thứ 137 Ngày soạn:......./........./........ chương trình địa phương phần tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết cách khắc phục một số lổi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chữa lổi chính tả. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Viết đúng theo những yêu cầu nói trên. Hoạt động 2: Gv: Đọc một đoạn văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. Hs: Chép chính tả. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Hoạt động theo nhóm, làm vào bảng phụ. Gv: Hướng dẫn. I. Nội dung: - Viết đúng tiếng phụ âm đầu dể mắc lổi: ch/tr, s/x, n/d/gi, b/n, v/d. - Viết đúng các phụ amm cuối: c/t, n/ng. - Viết đúng nguyên âm: i/ie, o/ô. - Viết đúng dấu ~/?. II. luyện tập 1. Viết những đoạn bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi. 2. Điền vào ô trống 1 chữ cái, 1dấu thanh , 1 vần. a, Điền dấu?/~. - Mê mân, xinh xeo, nao nung, ki cang, nung niu, b, Điền s/x. - ...oi mói, ...ức lực, ...ào nấu, cá ...ấu, ...ăn bắt. c, Điền ch/tr. -sao ..ời, ...anh đấu, quả ...anh, con ..âu, ...ạnh lòng. d, Điền v/d. - ..ăn nghệ, đường ...ài, ...ân trí, ...iếng thăm, xa ...ắng. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về các lổi thường gặp. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục chữa các lổi thường gặp. Quyết chí thành danh Ngày soạn:......./........./........ Tiết thứ 138 chương trình địa phương phần tiếng việt A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết cách khắc phục một số lổi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chữa lổi chính tả. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Không. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đại diện nhóm mình lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hs: Thảo luận, thực hiện yêu cầu: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng vần ch hoặc tr. Hs: Đại diện lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Thảo luận, tìm những từ chỉ hoạt động tính chất có thanh hỏi, ngã. Hs: Đại diện trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hs: Thảo luận, tìm những từ có thanh hỏi, ngã có nghĩa: - Trái với từ chân thật. - Đồng nghĩa với từ từ biệt. Hoạt động 3: Hs: Đặt câu với mổi từ lên, nên, vội, dội. Gv: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Hs: Chuẩn bị một sổ tay ghi những từ dể mắc lổi. Gv: Hướng dẫn. II. Luyện tập: Bài tập 2: a, Điềm vào chổ trống: b, Tìm từ theo yêu cầu: -Giả dối. - Giã từ. c. Đặt câu theo yêu cầu: d, Lập sổ tay chính tả: IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục thành lập những từ ngữ dể mác lổi vào sổ tay. Quyết chí thành danh Ngày soạn:......./........./........ Tiết thứ 139 -140 trả bài kiểm tra tổng hợp học kì i A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức ngữ văn đã học trong chương trình ngữ văn 7. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: không. iii. bài mới: 1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Nhắc lại đề bài. Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án. Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày. Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ. Hoạt động 2: Hs: Căn cứ đáp án, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình. Gv: Hướng dẫn, giám sát. Hoạt động 3: Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs. Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp Hs: Nhận xét. I. Xây dựng đáp án: Đề bài: 1.Tìm hiểu yêu cầu của đề: 2. Xây dựng đáp án: II. Tự đánh giá bài làm: 1. Những điểm tốt: 2. Những điểm cần bổ sung: III. Nhận xét chung bài làm của hs: *Ưu điểm: * Nhược điểm: IV. Củng cố: Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: