Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Bài ca côn sơn ( cơn sơn ca - Trích ) - ( Nguyễn Trãi)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Bài ca côn sơn ( cơn sơn ca - Trích ) - ( Nguyễn Trãi)

MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi

 - Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát

 - Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trải với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản

 - Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người này sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

 - Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức

 - Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông

 2. Kĩ năng:

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Bài ca côn sơn ( cơn sơn ca - Trích ) - ( Nguyễn Trãi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 21 	 BÀI CA CÔN SƠN 
 Ngày dạy : 21/09/2011 	 ( Cơn sơn ca - trích ) - ( Nguyễn Trãi)
 ( Đọc thêm )
 BUỔI CHỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
 	 ( Thiên Trường vãn vọng ) - ( Trần Nhân Tông )
	 ( Hướng dẫn đọc thêm )
I . MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi
 - Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát
 - Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trải với cảnh trí Côn Sơn được thể hiện trong văn bản
 - Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người này sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
 - Tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức
 - Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết thể thơ lục bát
 - Phân tích đoạn thơ chữ Hán được dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát
 - Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc hiểu một văn bản cụ thể
 - Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ
 - Thấy được sự tinh tế trong trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương
 3. Thái độ:
 - Yêu thích văn học cổ, yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái.
 II. CHUẨN BỊ : 
 Giáo viên: Ảnh chân dung Nguyễn Trãi,tranh chùa Yên Tử, bảng phụ.
 Học sinh: Đọc, soạn bài và chuẩn bị bài trước ở nhà, sách vở.
III. PHƯƠNG PHÁP
 Đọc diễn cảm, gợi mở, tái tạo , phân tích,
 Giảng bình,nêu vấn đề, thảo luận, trực quan
 IV. TIẾN TRÌNH 
 1. Ổn định tổ chức : 
 Kiểm tra sĩ số học sinh	 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Đọc thuộc lòng bài thơ: Nam quốc sơn hà” ( 5 điểm )
 Vì sao bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ? ( 5 điểm )
 Đọc thuộc lòng bài thơ ( 5 đ )
 Bài thơ được coi là bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc vì :
 - Lần đầu tiên khẳng định rõ ràng chủ quyền của đất nước. ( 2.5 đ )
 - Lần đầu tiên khẳng định ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền ấy.( 2.5 đ )
 3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài:
 Tiết học này sẽ học hai tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần, còn một bài là của danh nhân lịch sử của dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoa ùthế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lí thú bổ ích.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích
 Hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/2/2, 2/2/2/2, giọng êm ái, ung dung, nhịp nhàng
 Giáo viên đọc mẫu 
 Học sinh đọc 
 Nhận xét, sửa chữa 
 Học sinh đọc chú thích dấu *
 ¬ Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Trãi ?
 - GV cho HS quan sát ảnh chân dung Nguyễn Trãi .
 ¬ Cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Và được viết theo thể thơ gì ?
 GV chốt lại những thơng tin cơ bản về tác giả và tác phẩm.
 Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong thời gian ông cáo quan về sống ở Côn Sơn
 Nguyên tác của bài thơ được viết bằng chữ Hán và đã được dịch sang thể lục bát
 Học sinh đọc giải nghĩa: đàn cầm, thông, niêm
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản 
 Hợp tác nhĩm 8 phút
 Đọc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản.
 Các nhĩm trình bày – nhận xét
 Chốt ý:
 Bài ca về niềm vui sống thanh thản hồ hợp của con người với thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
 GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập
 Học sinh đọc đề bài 
 Đọc thuộc lòng bài thơ
* Hoạt động 4: Đọc và tìm hiểu chú thích
 - Hướng dẫn đọc: chú ý nhịp điệu : 2/2/3.
 Học sinh đọc bài thơ
 Lớp nhận xét – giáo viên nhận xét
 Học sinh đọc chú thích dấu *
 Học sinh quan sát tranh; ảnh di tích lịch sử Yên Tử - Quảng Ninh
 ¬ Trình bày vài về tác giả Trần Nhân Tông?
 Ø Trần Nhân Tơng ( 1258 – 1306 ); một vị vua yêu nước; anh hùng nổi tiếng khoan hồ, nhân ái, cĩ cơng lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mơng – Nguyên xâm lược; vị tổ thứ nhất của dịng thiền Trúc Lâm Yên Tử, một nhà thơ tiêu biểu đời Trần.
 ¬ Bài thơ này cĩ hình thức giống với bài thơ nào đã học ?
 Ø Giống bài “ Nam quốc sơn hà ”.
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về thể thơ ?
 Ø Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt
 ¬ Bài thơ này sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
 Ø Phương thức : Miêu tả để biểu cảm.
 ¬ Cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 
 Học sinh đọc giải nghĩa: mục đồng, sáo vẳng
* Hoạt động 5: Đọc - hiểu văn bản : 
 ¬ Văn bản này tạo ra một bức tranh làng quê với những cảnh tượng nào ?
 Ø 2 cảnh tượng :
 + Cảnh tượng thơn xĩm.
 + Cảnh ngồi đồng.
 Học sinh đọc hai câu thơ đầu
 ¬Hai câu thơ đầu vẽ lên cảnh tượng gì ? Ø Cảnh chiều trong thơn xĩm : 
 ¬ Cho biết thời gian quan sát và khơng gian được miêu tả ở đây cĩ gì đáng chú ý ?
 Ø - Thời gian : buổi chiều.
 - Khơng gian : thơn xĩm
 - Ánh sáng mờ mờ như khĩi phủ
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về cảnh tượng đĩ ?
 ØThể hiện vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thơn dã.
 * GV chốt:
 Quang cảnh chung của phủ Thiên Trường vào lúc chiều sắp tối trong không khí êm đềm tĩnh lặng cho nên mọi vật đều như chìm lặng vào sương khói.
 ¬ Theo em bức tranh nơi thơn dã được tạo bởi cảnh thực hay sự cảm nhận tinh tế của tác giả ?
 Ø Một phần do cảnh thực, nhưng phần nhiều do cảm nhận riêng của tác giả.
 Học sinh đọc hai câu thơ cuối 
 Thảo luận nhóm ( 3 phút )
 ¬ Tiếp theo 2 câu cuối vẽ ra cảnh tượng gì ?
 Ø Cảnh chiều ngồi đồng : 
 ¬ Tác giả cảm nhận bằng những giác quan gì ?
 Ø Thính giác: tiếng sáo mục đồng
 - Thị giác: cò trắng.
 ¬ Bằng những giác quan đĩ cho em thấy một không gian như thế nào ? 
 Ø Một khơng gian thống đãng, yên ả trong sạch.
 ¬ Cảnh tượng đĩ gợi ra một sự sống ra sao ?
 Ø Một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
* GV chốt:
 - Hai cấu cuối tạo nên khơng gian thống đãng , yên ả.
 - Gợi lên một cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
 ¬ Em có cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả trước cảnh tượng đó?
 Ø Điều đó chứng tỏ tác giả là một vị vua tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
 ¬ Em cảm nhận được nét đặc sắc nào về nghệ thuật và nội dung ở bài thơ này ?
¬ Bài thơ thể hiện điều gì?
Ø Thể hiện hồn thơ thắm thiết tình quê của vị vua anh minh tài đức Trần Nhân Tơng.
 Ghi nhớ SGK
 Học sinh đọc ghi nhớ
* Hoạt động 6: Luyện tập
Thảo luận nhóm ( 3 phút )
A. Văn bản : “ Bài ca Cơn Sơn ” 
 ( Đọc thêm )
 I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
 1. Đọc 
 2. Chú thích:
 a. Tác giả:
 - Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ), Hiệu: ức trai.
 - Là danh nhân văn hoá thế giới
 b. Tác phẩm:
 - Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết khi ông sống ở Côn Sơn
 - Thể thơ: Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
 c. Giải nghĩa từ: SGK
II . Đọc - hiểu văn bản : 
 1. Nội dung:
 Bài ca về niềm vui sống thanh thản hồ hợp của con người với thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.
 2. Nghệ thuật:
- Giọng thơ tươi vui, nhẹ nhàng, êm ái.
- Sử dụng các biện pháp so sánh, điệp ngữ cĩ hiệu quả nghệ thuật.
- Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch trong sáng sinh động.
- Đan xen các chi tiết tả cảnh và tả người. 
- Sử dụng từ xưng hơ “ ta”.
 * Ghi nhớ: SGK/81
III. Luyện tập
 2. Đọc thuộc lòng Bài ca Côn Sơn
B. Văn bản : “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra ”.
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
 1. Đọc
 2. Chú thích
 a. Tác giả
 Trần Nhân Tông ( 1258 – 1308 )
 b. Tác phẩm
 - Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt
.
 - Hoàn cảnh sáng tác:Viết trong dịp về quê
 c. Giải nghĩa từ: SGK
II . Đọc - hiểu văn bản : 
 1. Bức tranh cảnh vật làng quê thơn dã. 
.
 - Thời gian : buổi chiều.
 - Khơng gian : thơn xĩm
 - Ánh sáng mờ mờ như khĩi phủ
 - Âm thanh: tiếng sáo mục đồng.
 - Màu sắc: cị trắng
 à Sự sống bình yên của thiên nhiên và của con người hồ quyện với nhau. 
 2. Con người nhà thơ.
- Cái nhìn “ vãn vọng” của vị vua thi sĩ.
- Tâm hồn gắn bĩ máu thịt với cuộc sống bình dị.
- Cĩ cảm xúc sâu lắng.
 3. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa điệp ngữ và tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hồ.
- Sử dụng ngơn ngữ đậm chất hội hoạ, làm hiện lên hình ảnh thơ đầy thú vị.
- Dùng cái hư làm nổi bật cái thực và ngược lại, qua đĩ khắc hoạ hình ảnh nên thơ, bình dị.
 * Ghi nhớ: SGK/77
III. Luyện tập 
 Bình giảng hai câu thơ cuối 
 Tác giả đả khắc hoạ được các chi tiết tiêu biểu điển hình cho cảnh vật thôn quê vào lúc chiều về. Qua các chi tiết đó, thấp thoáng hiện lên một làng quêthanh bình mà trầm lặng nhưng không hui quạnh vì ở đây vẫn ánh lên sự sống con người
 4. Củng cố và luyên tập
 - Đọc diễn cảm văn bản “ Bài ca Cơn Sơn ” . 
 - Đọc diễn cảm văn bản “ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trong ra”
 - Tìm những điểm giống nhau giữa hai văn bản “ Bài ca Cơn Sơn ” và “ Thiên Trường vãn vọng ”
 Tả Cảnh để bộc lộ cảm xúc.
 Cĩ tâm hồn gắn bĩ máu thịt với cuộc sống bình dị nơi thơn dã.
 5. Hướng dẫn tự học ở nhà
	- Học thuộc ( ghi nhớ ) của hai văn bản để nắm chắc nội dung, nghệ thuật của mỗi bài thơ.
	- Học thuộc lịng hai văn bản và phân tích chi tiết văn bản “ Buổi chiều đứng ở phủThiên trường trông ra” .
 - Nhớ được 8 yếu tố Hán Việt trong văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra.
 -Trình bày nhận xét về hình ảnh nhân vật ta được miêu tả trong bài thơ Bài ca Cơn Sơn.	
 - Đọc thêm : Đêm Côn Sơn
	Chuẩn bị : Soạn “ Bánh trơi nước ” .
 Tìm hiểu các tầng ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ
V. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 21 Con son ca.doc