Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (Tiếp)

. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.

 - Cách làm bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết đề văn biểu cảm.

- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.

 3. Thái độ:

 Cĩ ý thức thực hiện cc bước làm bài văn biểu cảm.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1051Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
Tiết: 24 
Ngày dạy : 23/ 09/ 2011	
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
 - Cách làm bài văn biểu cảm. 
Kĩ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm. 
 3. Thái độ:
 Cĩ ý thức thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Bảng phụ, giáo án
Học sinh : Bài soạn, sách vở .
III. PHƯƠNG PHÁP 
Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, đàm thoại, nêu vấn đề, hợp tác nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH 
1. Ổn định tổ chức :
 Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Em hãy nêu những đặc điểm chính của văn biểu cảm? (Nêu đủ 9đ, cĩ soạn bài 1đ).
 Nhận xét, đánh giá.
 Mỗi bài văn biểu cảm biểu đạt một tình cảm chủ yếu, chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng biểu đạt tình cảm trực tiếp, gián tiếp. Bố cục 3 phần như các bài văn khác. Tình cảm phải rõ ràng trong sáng, chân thực.
 3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài :
 Các em đã biết được văn biểu cảm là gì, nĩ cĩ đặc điểm ra sao? Biết như vậy vẫn chưa đủ. Các em cần phải biết xác định được thế nào là đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
 - Đọc tất cả các đề văn biểu cảm SGK.
 ( Thảo luận nhóm 3 phút)
 ¬ Chỉ ra đối tượng và tình cảm thể hiện.
 a/ Tìm hiểu đề 1: Cảm nghĩ về dịng sơng quê hương.
 Ø Xác định đối tượng biểu cảm (dịng sơng quê hương).
. Tình cảm cần thể hiện (tình yêu dịng sơng, những kỉ niệm về dịng sơng).
 b/ Tìm hiểu đề 2: Cảm nghĩ về đêm trung thu.
.Ø Xác định đối tượng biểu cảm (đêm trăng trung thu).
. Tình cảm cần biểu hiện (Sự vui thích về đêm trung thu, lịng biết ơn đối với sự quan tâm của người lớn).
 c/ Tìm hiểu đề 3: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
. Ø Đối tượng biểu cảm (Nụ cười của mẹ).
. Tình cảm cần biểu hiện (Cảm nghĩ: hiền lành, đức độ, thân yêu, khoan dung, ấm áp ...)
 d/ Tìm hiểu đề 4: Vui buồn tuổi thơ.
 .Ø Đối tượng biểu cảm (Những kỉ niệm tuổi thơ)
. Tình cảm cần biểu hiện ( Những vui, buồn và suy nghĩ về những kỉ niệm đĩ).
 đ/ Tìm hiểu đề 5: Lồi cây em yêu.
. Ø Đối tượng biểu cảm: (giống cây mà em thích).
. Tình cảm cần biểu hiện: (Tình cảm, ý nghĩ về giống cây đĩ).
 ¬ Làm thế nào phân biệt đề văn biểu cảm với các đề văn khác?
 Ø Cần chú ý các từ ngữ: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu ...
 ¬ Em cĩ nhận xét gì về các đề văn biểu cảm trên?
 Ø Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn.
 Các bước làm bài văn biểu cảm.
 - Học sinh đọc đề văn SGK/88.
 - Giáo viên chép đề văn lên bảng.
 ¬ Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?
 Ø Phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.
 ( Học sinh thảo luận 3 phút)
 ¬ Sắp xếp các ý theo bố cục các phần: mở bài, thân bài, kết bài? 
 - Học sinh từng nhĩm trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung.
 ¬ Mở bài nêu ý gì?
¬ Thân bài nêu ý gì? 
¬ Kết bài nêu ý gì?
 Dựa vào phần dàn ý, yêu cầu học sinh viết một đoạn phần thân bài hoặc mở bài-kết bài.
 Giáo viên sửa chữa-nhận xét.
¬ Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
 Một em đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài văn của Mai Văn Tạo SGK/ 89-90.
 Thảo luận nhĩm 5 phút
Nhĩm 1, 2: Bài văn biểu đạt tình cảm gì, với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
Nhĩm 3, 4: Hãy lập dàn ý bài văn trên?
 Đại diện nhĩm trình bày, giáo viên nhận xét, sửa chữa.
 ¬ Mở bài cần nêu những ý gì?
 ¬ Thân bài cần cĩ những ý chính nào?
 ¬ Kết bài?
 Thảo luận đơi bạn 2 phút
 ¬ Chỉ ra các phương thức biểu cảm của bài văn. 
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm.
 1. Đề văn biểu cảm
 - Đề văn biểu cảm nêu ra các đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm.
 2. Các bước làm bài văn biểu cảm.
 Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
 a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Đối tượng: nụ cười của mẹ.
- Cảm xúc về nụ cười của mẹ.
- Các biểu hiện về nụ cười của mẹ
- Yêu thương nụ cười của mẹ
 b. Lập dàn ý.
 * Mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ, nụ cười ấm lịng.
 * Thân bài: 
 Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
 - Nụ cười vui, thương yêu.
 - Nụ cười khuyến khích.
 - Nụ cười an ủi.
 - Những khi vắng nụ cười của mẹ.
 * Kết bài: Lịng yêu thương và kính trọng mẹ.
 c. Viết bài.
 d. Sửa bài:
 * Ghi nhớ SGK/ 88.
II. Luyện tập:
a. Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
- Nhan đề: Tình quê hương.
- Đề văn: Quê hương trong trái tim em.
b. Dàn ý:
 - Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.
 - Thân bài: biểu hiện tình yêu mến quê hương.
 + Tình yêu quê từ tuổi thơ.
 + Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
 - Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
c. Phương thức biểu cảm:
 - Biểu cảm trực tiếp nỗi lịng.
 - Biểu cảm gián tiếp.( Khi nĩi đến thiên nhiên tươi đẹp và con người anh hùng của quê hương).
4. Củng cố và luyện tập
 Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gì?
 Đề văn biểu cảm nêu ra các đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm.
 Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào?
 Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra, sửa chữa. 
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Viết lại bài văn hồn chỉnh dựa theo dàn ý.
 - Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một đề văn biểu cảm cụ thể.
 - Soạn bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
 + Tìm hiểu đề bài “ Lồi cây em yêu”.
 + Thực hiện các bước với đề bài trên.
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Tổ chức	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 24 De van bieu cam va cach lam bai van.doc